I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến
2. Kí năng: Học sinh biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
3. Thái độ: Có thái độ ham hiểu biết, tìm hiểu về vật liệu cơ khí trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
- GV: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan, tranh, bộ mẫu vật vật liệu cơ khí
- HS: Sgk, vở ghi. nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức. (1)
8A
2. Kiểm tra bài cũ. (3)
? Nêu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống?
Tuần Ngày dạy: 8A 8B Tiết 19 – Bài 18: Chương III. Gia công cơ khí vật liệu cơ khí I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến 2. Kí năng: Học sinh biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 3. Thái độ: Có thái độ ham hiểu biết, tìm hiểu về vật liệu cơ khí trong cuộc sống II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan, tranh, bộ mẫu vật vật liệu cơ khí - HS: Sgk, vở ghi. nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức. (1’) 8A 2. Kiểm tra bài cũ. (3’) ? Nêu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống? 3. Bài mới. * Gới thiệu bài: (1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại cơ khí phổ biến. ( 17’ ) HS: Đọc phần giới thiệu. ? Vật liệu cơ khí được chia thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào. HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I, thực hiện yêu cầu, nhận xét, so sánh. GV: Kết luận. HS: Đọc phần a. ? Tên các kim loại đen. ? Thành phần chủ yếu của kim loại đen. ? Nêu hàm lương cacbon trong thép, gang ? Tên các loại gang, so sánh. ? Tên các loại thép, so sánh. ? ứng dụng của thép, gang. GV: Cho HS quan sát mẫu vật : thép, gang HS: Quan sát mẫu vật: đồng và hợp kim đồng, nhôm và hợp kim nhôm. ? Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào bảng phần 1b. GV: Chữa, nhận xét. HS: Quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại và chất dẻo. ? Điền vào bảng các chất dẻo tương ứng với các dụng cụ đã cho ?. GV: Nhận xét điều chỉnh. HS: Tìm hiểu về cao su. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại. a. Kim loại đen. - Thành phần chủ yếu là sắt và cácbon. + Thép : Tỉ lệ C <= 2,14% + Gang : Tỉ lệ C > 2,14% - Gang: Trắng, xám, dẻo. - Thép: + Thép cácbon: xây dụng. + Thép hợp kim: dụng cụ. b. Kim loại màu. - Dễ kéo dài, dát mỏng. - Chống ăn mòn cao. - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. + Đồng. + Nhôm. 2. Vật liệu phi kim loại. - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Dễ gia công, không bị ôxi hóa, ít mài mòn. a. Chất dẻo. - Chất dẻo nhiệt. - Chất dẻo nhiệt rắn. b. Cao su. - Cao su tự nhiên. - Cao su nhân tạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của vật liệu cơ khí. ( 20’ ) GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu các tính chất của vật liệu cơ khí. ? Nêu các tính chất cơ bản. ? Nêu khái niệm về tính chất cơ học. ? Cho VD về tính chất cơ học. HS: Nêu nhận xét về tính chất vật lí. + Thép, đông, nhôm. cao su. GV: Cho VD giải thích. HS: So sánh tính chống ăn mòn của cao su với thép HS: Đọc yêu cầu tìm hiểu, trả lời HS: Đọc phần ghi nhớ GV: Cho VD giải thích tính công nghệ. ? Tính chất công nghệ có tầm quan trọng như thế nào trong chế tạo sản phẩm. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1. Tính cơ học. - Tính cứng. - Tính dẻo. - Tính bền. 2. Tính chất vật lí: - Nhiệt nóng chảy. - Tính dẫn điện. - Tính dẫn nhệt. - Khối lượng riêng. 3. Tính chất hoá học. -Tính chịu axít. - Tính chống ăn mòn. 4. Tính chất công nghệ. - Khả năng gia công của vật liệu. 4. Củng cố, đánh giá kết quả học tập: ( 2’ ) - Học sinh trình bày các tính chất của vật kiệu cơ khí.. 5. Dặn dò. ( 1’ ) - Học bài cũ. - Trả lời các câu hỏi trong trang 63 sgk. - Chuẩn bị vật liệu để học bài: thực hành vật liệu cơ khí.
Tài liệu đính kèm: