Tiết 19, Bài 21-22: Cưa và dũa kim loại - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được phương pháp cưa và dũa.

- Biết được các thao tác cơ bản về cưa và dũa kim loại.

 2. Kỹ năng: Biết được quy tắc an toàn trong quá trình cưa và dũa kim loại.

 3. Thái độ: Tích cực phát biểu xây dựng bài, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình vẽ: H21.1, H22.1 SGK.

 - Vật liệu: cưa, dũa, êtô, búa nguội, đoạn thép thử.

 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 19, Bài 21-22: Cưa và dũa kim loại - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10
Ngày soạn: 24/10/2012
Tiết: 19
Ngày dạy: 30/10/2012
BÀI 21,22
CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được phương pháp cưa và dũa.
- Biết được các thao tác cơ bản về cưa và dũa kim loại.
 2. Kỹ năng: Biết được quy tắc an toàn trong quá trình cưa và dũa kim loại.
 3. Thái độ: Tích cực phát biểu xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 
- Hình vẽ: H21.1, H22.1 SGK.
 - Vật liệu: cưa, dũa, êtô, búa nguội, đoạn thép thử.
 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số HS và vệ sinh lớp học
8A1:..
8A2:..
8A3:
8A4:.
8A5:.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi
Đáp án
? Nêu tên gọi, cấu tạo, công dụng của dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.
* Dụng cụ tháo lắp: 
-Mỏ lết , cà lê dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc
-Tua vít dùng để tháo các vít có đầu xẻ rãnh
* Dụng cụ kẹp chặt:
-Ê tô dùng để kẹp chặt chi tiết khi gia công
-Kìm dùng để kẹp chặt chi tiết bằng tay
 3. Đặt vấn đề: 
 Để có một sản phẩm, từ vật liệu ban đầu có thể phải dùng một hay nhiều phương pháp gia công khác nhau theo một quy trình. Muốn hiểu một số phương pháp gia công thường gặp trong cơ khí như: cưa, đục ,dũa chúng ta cùng tìm hiểu “ Cưa và dũa kim loại”
 4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU VỀ KỸ THUẬT CẮT KIM LOẠI BẰNG CƯA TAY
HS chú ý quan sát.
Dùng lực tác động lưỡi cưa qua lại trên bề mặt vật liệu
Lưỡi cưa kim loại có các răng nhỏ hơn cưa gỗ để tăng tính tiếp xúc với vật liệu.
Cắt kim loại bằng cưa tay là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt đôi vật liệu
HS chú ý quan sát.
Lắp lưỡi cưa vào khung cưa sao cho các răng của lưỡi cưa hướng ra khỏi phía tay nắm.
Chọn êtô theo tầm vóc của người.
Nguwoif cưa đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân.
Kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa.
+ Kẹp vật chặt.
+ Lưỡi cưa căng vừa phải
+ Dùng tay đỡ vật khi cưa gần đứt
+ Không thổi mạt cưa
Gv thực hiện việc cắt đoạn thép bằng cưa tay. 
? Dùng cưa tay như thế nào để cắt đôi vật liệu?
? Có nhận xét gì về lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa kim loại?Giải thích sự khác nhau giữa hai lưỡi cưa?
? Thế nào là cắt kim loại bằng cưa tay?
Gv tiến hành cách lắp lữơi cưa vào khung cưa, chọn êtô, gá đặt chi tiết. 
?Chiều lưỡi cưa được lắp như thế nào so với tay nắm ?
? H21.1b diễn tả cách chọn êtô như thế nào?
? Tư thế đứng và cách cầm cưa được diễn tả như thế nào trong H21.2?
? Thao tác cưa tiến hành như thế nào?
? Các biện pháp an toàn khi cưa?
HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DŨA KIM LOẠI
Quan sát
Có độ nhẵn và bóng
 Dũa là phương pháp gia công thô khi lượng dư gia công >0.5mm.
Dũa tròn, dũa dẹt, dũa vuông, dũa bán nguyệt
HS chú ý quan sát
Tiến hành thảo luận nhóm
Các nhóm báo các kết quả
 -Ban nguội chắc chắn
 -Không dùng dũa cán vỡ hoặc nứt
 -Không thổi phoi
Cho HS quan sát một số vật liệu được dũa phẳng.
? Có nhận xét gì về bề mặt vật liệu sau khi dũa?
? Thế nào là phương pháp dũa kim loại?
Cho Hs quan sát H22.1 SGK. 
? Có các loại dũa nào?Nhận xét gì về bề mặt vật liệu ứng với từng loại dũa?
Cho Hs quan sát H22.2SGK. 
Gv cho thảo luận nhóm.Yêu cầu:
-Nêu cách cầm dũa được thể hiện ở hình 22.2a?
-Thao tác dũa được thực hiện như thế nào ở H22.2b?
Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét chéo, bổ sung
? Khi dũa cần thực hiện quy tắc an tòan nào?
* Tích hợp bảo vệ môi trường
- việc cưa kim loại ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh như chất thải, tiếng ồn..
HOẠT ĐỘNG III: CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HS dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi
HS chú ý lắng nghe sự dặn dò của GV
+ Thế nào là cưa và dũa kim loại?
+ Cho biết sự giống và khác nhau giữa thao tác cưa và thao tác dũa?
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài mới.
5. Ghi bảng:
I.Cắt kim loại bằng cưa tay 
 1.Khái niệm:
 Cắt kim loại bằng cưa tay là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt đôi vật liệu.
 2.Kĩ thuật cưa:
 a.Chuẩn bị:
-Lắp lưỡi cưa vào khung cưa
-Lấy dấu trên vật cần cưa
-Chọn êtô phù hợp tầm vóc
-Gá kẹp vật cưa trên êtô
 b.Tư thế đứng và thao tác cưa
-Đứng thẳng, thoải mái
-Cách cầm cưa:H21.2b(SGK)
-Cưa : kết hợp hai thao tác đẩy và kéo cưa.
3.An toàn khi cưa:
 - Kẹp vật chặt.
 - Lưỡi cưa căng vừa phải
 - Dùng tay đỡ vật khi cưa gần đứt
 - Không thổi mạt cưa
 II.Dũa kim loại
 1.Khái niệm:
 Dũa là phương pháp gia công thô khi lượng dư gia công >0.5mm.
2.Kĩ thuật dũa:
 a.Cách cầm dũa:
 Tay phải cầm cán dũa, tay trái đặt trực tiếp lên mặt dũa cách đầu dũa 20-30mm.
 b.Thao tác dũa:
 Kết hợp hai thao tác:đẩy dũa tạo lực cắt và kéo dũa về không ần cắt.
3.An toàn khi dũa:
 -Ban nguội chắc chắn
 -Không dùng dũa cán vỡ hoặc nứt
 -Không thổi phoi

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 21. Cưa và đục kim loại - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Liêng Trang.doc