Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Trường THCS Kim Lan

- Học kỹ bài theo SGK kết hợp với vở ghi , chú ý các nội dung cần ghi nhớ của bài học .

- Làm các bài tập 10 , 12, 13, 14 (SGK – trang 106 , 107) .

 và các bài 6 , 7 , 8 , 9 , 10 (SBT – trang 96 , 97)

 

ppt 9 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Trường THCS Kim Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Trung học cơ sở Kim Lan Hình học lớp 6Năm học 2010 – 2011 1 . Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho điểm M không thuộc đường thẳng b .kiểm tra bài cũ bMaANVẽ hình và trả lời : 2 . Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho : M  a , A  a và A  b .4 . Hình vẽ trên có đặc điểm gì ?3 . Vẽ điểm N  a nhưng N  b .- Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A .- Ba điểm M , A , N cùng thuộc đường thẳng a . Đ 2 . Ba Điểm thẳng hàng Tiết 21 . Thế nào là ba điểm thẳng hàng : DABABCaba) Khái niệm : Hãy nêu nhận xét về vị trí của ba điểm A , B , D đối với đường thẳng a ?Ba điểm A , B , D cùng thuộc đường thẳng a  A , B , D thẳng hàng .Hãy nêu nhận xét về vị trí của ba điểm A , B , C đối với đường thẳng b ?Ba điểm A , B , C không cùng thuộc đường thẳng b  A , B , C không thẳng hàng .Vậy : Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng , ta nói chúng thẳng hàng . Ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng , ta nói chúng không thẳng hàng .b) Cách vẽ ba điểm thẳng hàng :Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? - Vẽ một đường thẳng.Sau khi vẽ đường thẳng , muốn có ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? - Lấy ba điểm bất kì thuộc đường thẳng vừa vẽ . Ta có ba điểm thẳng hàng * Vẽ ba điểm thẳng hàng :ABC* Vẽ ba điểm không thẳng hàng : - Vẽ một đường thẳng.- Lấy hai điểm bất kì thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng vừa vẽ . Ta có ba điểm không thẳng hàng Nêu cách vẽ ba điểm không thẳng hàng .ABCVận dụng :GABCMNĐể nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào ? Bài 8 : (trang 106 – SGK) Cho hình vẽ , hãy cho biết ba điểm A , B , C hay ba điểm A , M , N thẳng hàng ? Lấy thước thẳng để kiểm tra .Bài 9 (trang 106 – SGK) :Quan sát hình vẽ và gọi tên :Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng . Hai bộ ba điểm không thẳng hàng . BDCAE2 . Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : CABEm hãy đọc SGK – trang 106 rồi trả lời câu hỏi : Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau ? Khi có 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự trên , ta nói :- Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C . Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A . Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B . Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C .Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? Trên hình vẽ có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C ?Nhận xét Trong ba điểm thẳng hàng , có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Chú ý : Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm ấy thẳng hàng . Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng . 3 . Luyện tập : 1) Bài 11 (trang 107 – SGK) : Quan sát hình vẽ rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : AMRNĐiểm  nằm giữa hai điểm M và N .Hai điểm R và N nằm .. đối với điểm M .Hai điểm . nằm khác phía đối với ..Ba điểm . thẳng hàng .Ba điểm . không thẳng hàng .Rcùng phíaM và Nđiểm RM , R và NM , A và NM , A và RN , A và R2) Vẽ hình theo lời văn : Vẽ ba điểm thẳng hàng E , F , K (E nằm giữa F và K) Vẽ hai điểm M và N thẳng hàng với E . Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Giải :NEFKMEFKTrường hợp thứ nhất : E nằm giữa F và K ; E nằm giữa M và N .MNTrường hợp thứ hai : E nằm giữa F và M ; E nằm giữa F và K ;  .Hướng dẫn học ở nhà :- Học kỹ bài theo SGK kết hợp với vở ghi , chú ý các nội dung cần ghi nhớ của bài học .- Làm các bài tập 10 , 12, 13, 14 (SGK – trang 106 , 107) . và các bài 6 , 7 , 8 , 9 , 10 (SBT – trang 96 , 97)Chúc các em học tập đạt kết quả tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 2. Ba điểm thẳng hàng - Trường THCS Kim Lan.ppt