Tiết 2, Bài 2: Hình thang (Tuần 1)

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.

- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

- Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng,ê ke, phấn màu.

- HS: Thước thẳng, ê ke .

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: (8 phút)

- Định nghĩa tứ giác ABCD.

- Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABC, chỉ ra các yếu tố của nó. (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo).

- Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác.

- Cho hình vẽ: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? giải thích. Tính góc C của tứ giác ABCD.

* Tứ giác ABCD có cạnh AB//DC (vì và cùng phía mà )

* AB//CD chứng minh trên.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 2, Bài 2: Hình thang (Tuần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: HÌNH THANH
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng,ê ke, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, ê ke.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
- Định nghĩa tứ giác ABCD.
- Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABC, chỉ ra các yếu tố của nó. (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo).
- Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác.
- Cho hình vẽ: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? giải thích. Tính góc C của tứ giác ABCD.
* Tứ giác ABCD có cạnh AB//DC (vì và cùng phía mà )
* AB//CD chứng minh trên. 
3/ Bài mới:
- Tứ giác ABCD có AB//CD là một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang? Chúng ta sẽ được học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định nghĩa. (15 phút)
- Yêu cầu HS xem trang 69 SGK và cho HS đọc định nghĩa hình thang.
Cho hs thực hiện ?1
Cho HS thực hiện ?2 
Hoạt động 2: Hình thang vuông. (10 phút)
- Gv vẽ một hình thang có một gốc vuôngvà đặt tên cho hình thang đó.
- Cho HS đọc mục 2 trang 70 và cho biết hình thang vừa vẽ là hình thang gì?
Vậy thế nào là hình thang vuông? 
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
Hs đọc định nghĩa hình thang trong SGK
HS Thực hiện ?1 
GT: Hình thang ABCD (AB//DC), AD//BC.
KL: AD = BC ; AB = CD
Nối AC. Xét D ADC và DCBA có: 
 (hai góc slt do AD//BC (gt)).
Cạnh AC chung
 (hai góc slt do AB//DC)
 (cgc)
 (hai cạnh tương ứng.)
b) GT: Hình thang ABCD (AB//CD); AB=CD
KL: AD//BC; AD = BC
Nối AC. Xét DDAC và DBCA có 
AB = DC (gt)
(hai góc slt do AD//BC (gt)).
Cạnh AC chung
 (cgc)
 (hai góc tương ứng)
AD//BC vì có hai góc slt bằng nhau.
Và BD = BC (hai cạnh tương ứng)
- HS lần lược vẽ hình vào vở
- HS hình thang vừa vẽ là hình thang vuông.
- HS nêu định nghĩa hình thang vuông theo SGK
- Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
- Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 900.
I/ Định nghĩa:
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
- Hình thang ABCD (AB//CD).
- AC;BD cạnh bên, đoạn thẳng AH là một đường cao
Chú ý: - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau.
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
II/ Hình thang vuông
* Định nghĩa:
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
4/ Cũng cố: (10 phút).
- Cho HS làm bài tập 6 trang 70 SGK.
- Cho HS làm bài tập 7 trang 70 SGK.
ABCD là hình thang đáy AB; CD ==>AB//CD
x + 800 = 1800
y + 400 = 1800 (hai góc trong cùng phía)	==>x = 1000;	 y = 1400 
	5/ Dặn dò – Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
	- Học thuộc lòng các định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét.
	- Ôn lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
	- Làm bài tập: 7 (b, c) 8, 9 trang 71 SGK.
	- Xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Hình thang.doc