Tiết 2, Bài 2: Sự phân bố dân cư, các chủng tộc trên thế giới

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh năm được:

 - Sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới.

 - Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới.

 - Nhận biết qua tranh ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới

3.Thái độ: GD học sinh biết yêu chuộng hoà bình đoàn kết giữa các dân tộc.

II.Trọng tâm: Sự phân bố dân cư.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Bản đồ dân số thế giới.

 Tranh, ảnh 3 chủng tộc chính trên thế giới.

2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh các chủng tộc, học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà

IV. hoạt động dạy học:

 1. ổn định tổ chức: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Dựa vào thỏp tuổi ta cú thể biết những đăc điểm gỡ của dõn số?

2. Bựng nổ dõn số xảy ra khi nào? Nờu nguyờn nhõn, hậu quả và phương hướng giải quyết tỡnh trạng bựng nổ dõn số?

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4403Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 2, Bài 2: Sự phân bố dân cư, các chủng tộc trên thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10 tháng 08 năm 2011 
Ngày dạy : tháng 08 năm 2011
Tiết 02 Bài 02
Sự phân bố dân cư các chủng tộc trên thế giới
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: Giúp học sinh năm được:
 - Sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới.
 - Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới.
 - Nhận biết qua tranh ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới
3.Thái độ: GD học sinh biết yêu chuộng hoà bình đoàn kết giữa các dân tộc.
II.Trọng tâm: Sự phân bố dân cư.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bản đồ dân số thế giới.
 Tranh, ảnh 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh các chủng tộc, học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà
IV. hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
1. Dựa vào thỏp tuổi ta cú thể biết những đăc điểm gỡ của dõn số?
2. Bựng nổ dõn số xảy ra khi nào? Nờu nguyờn nhõn, hậu quả và phương hướng giải quyết tỡnh trạng bựng nổ dõn số? 
3. Bài mới: (34’)
Giới thiệu: (2’) Chỳng ta đó biết dõn số thế giới hiện nay rất đụng và tăng nhanh. Song sự phõn bố dõn cư thế giới rất khụng đều.Dõn cư trờn thế giới lại cú những đặc điểm hỡnh thỏi rất khỏc nhau, bài học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về sự phõn bố dõn cư và cỏc chủng tộc trờn thế giới.
Tg
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
19’
13’
Hoạt động 1: 
Gv giới thiệu và phân biệt rõ 2 thuật ngữ “ dân số” và “ dân cư ” .
 * Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Mật độ dân số”. áp dụng hiểu biết về mật độ dân số, tính mật độ dân số bài tập 2
 Gv dùng bảng phụ ghi bài tập, gọi HS tính MĐDS của các nước sau:
Tên nước
Diện tích (Km2)
Dân số
nghìn người)
MĐ người/Km2
Việt Nam
Trung Quốc
Inđônêxia
330.991
9.597.000
1.919.000
78,7
1237,3
206,1
238
133
107
 áp dụng tính mật độ dân số thế giới.
VD: Diện tớch nổi thế giới: 149 triệu km2
Dõn số thế giới: 6294 triệu người.
Hóy tớnh MDDS trung bỡnh của thế giới? 
(MDDS TB của thể giới:6294/149= 42người/km2.)
? Quan sát hình 2.1.
 - 1 chấm đỏ là bao nhiêu người ? (500.000 người)
 - Có khu vực chấm đỏ dày, nơi chấm đỏ thưa, nơi không có, nói lên điều gì? 
- Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì?
? Đọc trên lược đồ 2.1, kể tên khu vực đông dân của thế giới? 
- Đối chiếu với bản đồ “tự nhiên thế giới” cho biết:
- Các khu vực đông dân tập trung nhiều ở đâu?
- Khu vực thưa dân nằm ở những vị trí nào? 
GV: 
+ Những khu vực đông dân: Đông á, Đông Nam á, Nam á, Trung Đông, Tây Phi, Tây  u và Trung  u, Đông Bắc Hoa kì, Đông nam Braxin
+ Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất Đông á và Nam á
? Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều?
 GV kết luận:
Vùng Ân Độ, Nam á, Đông Nam á là vùng đông dân là cái nôi văn minh cổ đại, quê hương của nền văn minh lúa nước, nơi phát sinh nguồn gốc loài người.
Hoạt động 2: 
 GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ chủng tộc” trang 186 SGK
 ? Căn cứ vào đâu để chia dân cư trên Trái Đất ra thành các chủng tộc?
 * Hoạt động nhóm:
 + Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm trao đổi, thảo luận một chủng tộc lớn được giao thảo luận.
 Địa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc đó.
 + Hoàn chỉnh các nội dung của 3 nhóm rồi chuẩn xác lại kiến thức :
 + Hoàn thành theo bảng:
1. Sự phân bố dân cư trên thế giới
- Mật độ dân số: Số cư dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ(đơn vị người/ km2)
- Công thức tính mật độ dân số
 Dân số (người)
MĐDS=Tổng DS/Diện tích(km2)
(Đơn vị tính người/1 km2)
- Dân cư phân bố không đều trên Trái Đất .
- Số liệu mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân cư của một địa phương một nước, một lãnh thổ...
+ Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc
+ Các vùng núi, vùng sâu, xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc...khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt
* Nguyên nhân:
- Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều kiện sống.
2. Các chủng tộc
- Chủng tộc là tập hợp những người có những đặc điểm hình thái bên ngoài giống nhau, di truyền từ thế hệ này sang các thế hệ khác như: màu da, màu tóc, mắt mũi...
- Cách nhận biết dựa vào hình thức: màu da, tóc, mặt mũi...
- Đặc điểm hình thái bên ngoài và sự phân bố dân cư của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
Tên chủng tộc
Mônggôlôít
(da vàng)
Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể
Địa bàn sinh sống chủ yếu
- Da màu vàng: Vàng nhạt: ( Mông Cổ, Mãn Châu)
- Vàng thẫm: ( Hoa, Việt, Lào)
- Vàng nâu: (campuchia, Inđônêxia)- 
-Tóc đen, mượt dài, mắt đen, mũi tẹt.
- Chủ yếu ở châu á ( trừ Trung Đông)
 - Châu Mỹ, châu ĐạiDương, Trung Âu
Nêgrôít
(da đen)
- Da nâu đậm, đen, tóc đen, ngắn và xoăn
- Mắt màu đen, to
- Mũi thấp, rộng, môi dày
- Chủ yếu ở châu Phi, Nam Ân Độ
Ôrôpêôít
(da trắng)
- Da trắng hồng, tóc nâu hoặc vàng gợn sóng.
- Mắt xanh hoặc nâu.
- Mũi dài và nhọn, hẹp.
- Môi mỏng
 - Chủ yếu ở Châu Âu, Trung và Nam á.
 - Trung Đông
Gv tổng kết:
 - Sự khác nhau giữa các chủng tộc là đặc điểm hình thái bên ngoài khi con người còn lệ thuộc thiên nhiên nên đã xuất hiện chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ( Apacthai) nặng nề ở châu Mỹ, châu Phi trong một thời gian dài .
- Trước kia có sự phân biệt chủng tộc gay gắt giữa chủng tộc da trắng và da đen. Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc bình đẳng như nhau.
 - Mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. Sự khác nhau bên ngoài do di truyền, không có chủng tộc nào thấp hèn hơn hoặc cao quý hơn: ngày nay chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đã bị tiêu diệt.
 - Ba chủng tộc đã chung sống, làm việc ở tất cả các châu lục và các quốc gia trên thế giới. H2.2 SGK thể hiện rõ nét điều đó.
4. Củng cố và bài tập: 4’
 1. Lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới so sánhống chủ yếu.
 2. Dùng các câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức cơ bản của bài.
 ( GV phát phiếu học tập có ghi rõ nội dung yêu cầu của câu hỏi để HS chọn nhanh).
Cõu hỏi 1 : Dõn cư trờn thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ?
Cõu hỏi 2 : Căn cứ vào đõu mà người ta chia dõn cư trờn thế giới thành cỏc chủng tộc 
Cõu hỏi 3 : Cỏc chủng tộc này chủ yếu sống ở đõu ?
5. Dặn dò: 2’
 + Sưu tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm ở nông thôn và thành thị Việt Nam hoặc thế giới .
 + Thử tìm hiểu cách sinh sống và đặc điểm công việc của dân cư sống ở nông thôn và thành thị có gì giống và khác nhau.
 + Đọc trước bài Quần cư và đô thị hóa.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.doc