Tiết 2, Bài 2: Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) - Trần Bích Thủy

I/ Mục tiêu bài học :

 KT: HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật VN

 KN: HS nhớ được một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê

 TĐ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích LS-VH của quê hương

II/ Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy- học :

 GV :

- Phương pháp giảng dạy mĩ thuật

- Lược sử MT và mĩ thuật học.

- ĐDDHMT 8 và tranh, ảnh liên quan đến MT thời Lê.

 HS :

- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến MT thời Lê.

2/ Phương pháp dạy- học :

-Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.

III/ Tiến trình dạy – học :

1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số

2/ Bài cũ : Nhận xét một số bài cũ của HS.

3/ Bài mới :

a/ Giới thiệu bài :

b/ Tiến trình dạy – học :

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 6436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 2, Bài 2: Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) - Trần Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 2	 	NS : 31-8-2012
 Tiết : 2	THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT	ND : 6-9-2012
 Bài : 2 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ
 	 (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII)
I/ Mục tiêu bài học :
¯ KT: HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật VN
¯ KN: HS nhớ được một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê
¯ TĐ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích LS-VH của quê hương
II/ Chuẩn bị :
1/ Đồ dùng dạy- học :
¯ GV :
- Phương pháp giảng dạy mĩ thuật 
- Lược sử MT và mĩ thuật học.
- ĐDDHMT 8 và tranh, ảnh liên quan đến MT thời Lê.
¯ HS :
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến MT thời Lê.
2/ Phương pháp dạy- học :
-Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
III/ Tiến trình dạy – học :
1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số
2/ Bài cũ : Nhận xét một số bài cũ của HS.
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
b/ Tiến trình dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDTBDH
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê
-GV đặt câu hỏi để HS vừa theo dõi sách trả lời.
1) Nhà Lê đã có những thành tựu nào sau khi đánh tan giặc Minh
- GV bổ sung và chốt lại ngắn gọn
I/ Vài nét về bối cảnh Lịch sử.
- HS đọc sách và trả lời
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về MT thời Lê 
- GV nêu ý chính dẫn dắt,và đặt câu hỏi
2) MT thời Lê đã phát triển ntn ?
- GV chốt lại và chia nhóm.
¯ Nhóm 1: Về kiến trúc
3) Thời Lê có mấy loại kiến trúc ? Nêu các công trình tiêu biểu của những loại kiến trúc đó?
- Sau khi HS trả lời, GV treo tranh về các di tích của kiến trúc cung đình và tôn giáo, phân tích cho HS thấy sự phong phú và quy mô của kiến trúc thời kì này.
¯ Nhóm 2: Nghệ thuật điêu khắc
6) Thông qua các hình ảnh trong SGK, ta nhận thấy các tác phẩm điêu khắc và chạm khắc TT gắn với loại hình nghệ thuật nào? Bằng chất liệu gì ?
7) Nghệ thuật điêu khắc có những pho tượng nào còn lại đến ngày nay ?
¯ Nhóm 3: Chạm khắc TT
8) Nghệ thuật chạm khắc TT thời Lê đã để lại những bức chạm khắc nào ?
- GV treo tranh minh hoạ và giảng giải về nét đẹp nội dung, hình thức TT của điêu khắc và chạm khắc TT
¯ Nhóm 4: Nghệ thuật gốm
9) Đồ gốm thời Lê Phát triển ntn ?
- GV kết luận, chỉ ra nét độc đáo ở nghệ thuật gốm thời Lê trên hình minh hoạ
II/ Sơ lược về MT thời Lê
- HS trả lời
1- Nghệ thuật kiến trúc.
a) Kiến trúc cung đình :
- Kiến trúc Lam Kinh và kiến trúc Thăng Long gồm:
+ Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ
b) Kiến trúc Tôn giáo.
- Chùa Keo, chùa Thái Lạc, chùa Bút Tháp, Thiên Mụ
- Đình Chu Quyến,đình Bảng.
2- Nghệ thuật điêu khắc
- HS trả lời
- Những pho tượng đá tạc người và các con vật, các bệ rồng, tượng rồng ở các thành bậc
- Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng Quan Âm thiên phủ
3- Chạm khắc TT
- Cảnh sinh hoạt được chạm khắc trên gỗ: cảnh đấu vật, đấu cờ, trai gái vui đùa.
- Dòng tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, Hàng Trống ra đời
4- Nghệ thuật gốm
- Gốm thời Lê có nét độc đáo, mang đậm chất dân gian, vừa có nét trau chuốt vừa có sự khoẻ khoắn qua cách tạo dáng
- Treo tranh, ảnh kiến trúc cung đình và tôn giáo thời Lê
- Treo tranh những bức chạm khắc trên gỗ, đá trong SGK.
-Treo tranh minh hoạ một số hiện vật gốm thời Lê
4/ Củng cố:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS
10) MT thời Lê đã đến trình độ ntn ?
- Sau đó, GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh một vài đặc điểm:
+ Thời Lê cô nhiều công trình kiến trúc đẹp
+ Nghệ thuật chạm khắc đạt tới đỉnh cao.
+ Nghệ thuật gốm tạo được nét riêng, đậm chất dân gian
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm hoạt động sôi nổi.
- Chuẩn bị cho bài sau.
6/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) - Trần.doc