Tiết 2, Bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

A > Mục tiêu bài học

1 Kiến thức : HS được củng cố thêm kiên dthức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.

2 Kĩ năng : HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật .

3 Thái độ :HS trân trọng nghẹ thuật dắc sắc của cha ông để lại .

B > Chuẩn bị

1GV : Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài dạy

Bộ đddh lớp 6 , các bài báo bài viết liên quan đến bài học .

2 HS : Sưu tầm các bài viết về mt Việt Nam thời kì cổ đại , bút màu giấy vẽ .

3 Phương pháp dạy - học

Phương pháp thuyết trình

Phương pháp gợi mở

Phương pháp thảo luận nhóm

Phương pháp trực quan

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2597Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 2, Bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14/9/07 Tuần: 2 Tiết: 2 
Ngày dạy 18/9/07 bài 2 : Thường thức mĩ thuật
 Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
A > Mục tiêu bài học
1 Kiến thức : HS được củng cố thêm kiên dthức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.
2 Kĩ năng : HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật . 
3 Thái độ :HS trân trọng nghẹ thuật dắc sắc của cha ông để lại .
B > Chuẩn bị
1GV : Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài dạy
Bộ đddh lớp 6 , các bài báo bài viết liên quan đến bài học . 
2 HS : Sưu tầm các bài viết về mt Việt Nam thời kì cổ đại , bút màu giấy vẽ .
3 Phương pháp dạy - học 
Phương pháp thuyết trình 
Phương pháp gợi mở
Phương pháp thảo luận nhóm 
Phương pháp trực quan
C > Tiến trình dạy - học
1 ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ : thu bài chép hoạ tiết trang trí dân tộc
3 Bài mới
HĐ
Nội dung hđ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Tìm hiểu vài nét về lịch sử
Tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội 
Tìm hiểu 1 vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng
Đánh giá kết quả
Em biết gì về thời kì đồ đá ?
Em biết gì về thời kì đồ đồng ?
GV kết luận thời kì đồ đá chia làm 2 thời kì : đồ đá cũ và đồ đá mới 
Thời kì đồ đồng chia làm 4 giai đoạn kế tiếp .
GV cho học sinh quan sát trực quan về hình vẽ .
Hình vẽ có từ bao giờ ?
vị trí của các hình vẽ ở đâu ?
1 em hãy nêu đặc điểm của hình vẽ ?
trong nhóm mặt người thì hình nào là nam giới ?
Nghệ thuật diễn tả ra sao ?
Gv kết luận : nói đến thời kì này phải kể đến nhưng viên đá cuội hình mặt người được tìm thấy ở Thái Nguyên .
Sau thời kì đồ đá là thời kì nào xuất hiện ?
Một em phân tích mĩ thuật đồ đồng ?
Đặc điểm của đồ đồng ?
Trống đồng Đông Sơn tìm thấy ở đâu ?
Nghệ thuật trang trí và nội dung trang trí trên mặt trống như nào ?
GV kết luận :Đặc điểm quan trọng là hình ảnh của con ngườichiếm vị chí chủ đạo trong thế giới muôn loài .
GV củng cố bài bằng cách đặt câu hỏi lại kiến thức bài 
Thời kì đồ Đá để lại những dấu ấn gì?
Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là 1 nhạc cụ tiêu biểu mà con là 1 tác phẩm nghệ thuật của Việt Nam thời kì cổ đại ?
GV cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm .
GV kết luận
Thời kì đồ đá còn gọi là thời kì nguyên thuỷ , cách đây hàng vạn năm .
Thời kì đồ đồng cách ngày nay khoảng 4000 – 5000 năm . Tiêu biểu cho thời kì này là trống đồng thuộc nền văn hoá Đông sơn 
Hình vẽ mặt người được vẽ cách đây khoảng 1 van năm là dấu ấn đầu tiên của thời kì đồ đá .
Hình vẽ được khắc vào đá ngay gần của hang trên vách nhũ ở độ cao từ 1,5 -1,7m
Trong nhóm người thì người ở giữa mặt vuông chữ điền , lông mày rậm , miệng rộng mang đậm chất nam giới .
Hình mặt người được diễn tả với góc chính diện , đường nét dứt khoát , hình rõ ràng .
Sau thời kì đồ đá là sự xuất hiên của thời kì kim loại đồ đồng và sau alf đồ sắt .
Đồ đồng xuất hiện gồm có 4 giai đoạn : 
Phùng nguyên - Đồng Đậu – Gò Mun - Đông Sơn .
Đồ đồng thời kì này trang trí rất đẹpvà tinh tế , kết hợp nhiều hoa văn phổ biến là sóng nước , thưng, hình chữ S .
Trống đồng Đông Sơn tìm thấy ở Thanh Hoá .
Là sự kết hợp giữa hoa văn hình học và chữ S với hoạt động của con người , chim thú rất nhuần nhuyễn , hợp lý .
Học sinh thảo luận nhóm 
Cử đại diện lên trả lời câu hỏi .
Nhóm 1 :.
Nhóm 2 :.
Học sinh chú ý 
4 Củng cố : Giào viên củng cố lại kiên dthức cho học sinh bằng cách cho học sinh quan sát trực quan về thời kì đồ đá và thời kì đồ đồng .
5 Dăn dò : Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau .
D > Rút kinh nghiệm .
....................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại - Lê Đức Hanh.doc