1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1 Kiến thức:
- Học sinh biết được cách “Vẽ chân dung bạn”
1.2 Kĩ năng:
- Học sinh vẽ chân dung của mình hay người thân, bạn bè.
1.3 Thái độ:
- Học sinh biết yêu quý bản thân mình và mọi người xung quanh.
2. TRỌNG TÂM:
- HS vẽ được một chân dung đẹp
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên:
- Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ
- Tranh chân dung của người thân
3.2 Học sinh:
- Sưu tầm tranh chân dung.
- Chuẩn bị giấy, màu, viết chì,
4. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng:
- GV gọi 3-4 học sinh nộp bài
- HS quan sát nhận xét:
+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Tỉ lệ
- GV tổng kết ý kiến và chấm điểm
Bài: 19– Tiết: 20 Tuần:20 BÀI 19 – VẼ THEO MẪU VẼ CHÂN DUNG BẠN { MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết được cách “Vẽ chân dung bạn” Kĩ năng: Học sinh vẽ chân dung của mình hay người thân, bạn bè. Thái độ: Học sinh biết yêu quý bản thân mình và mọi người xung quanh. TRỌNG TÂM: HS vẽ được một chân dung đẹp CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ Tranh chân dung của người thân Học sinh: Sưu tầm tranh chân dung. Chuẩn bị giấy, màu, viết chì, TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra miệng: GV gọi 3-4 học sinh nộp bài HS quan sát nhận xét: Bố cục Hình vẽ Tỉ lệ GV tổng kết ý kiến và chấm điểm Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung bài học a/ Hoạt động 1: Vào bài: Ở tiết 18 chúng ta đã biết về vẽ chân dung. Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đã học đó vào bài hoc : “ Vẽ chân dung bạn” b/. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét ? Em hãy nhắc lại có mấy loại chân dung ( 2 loại: bán thân và toàn thân ) ? Vẽ chân dung như thế nào (vẽ hình và vẽ màu) ? Khi vẽ chân dung cần phải chú ý cái gì trên khuôn mặt ( tâm trạng, sắc thái, ) - GV treo tranh. ? Khuôn mặt có dạng hình gì ( hình chữ điền ) ? Hướng mặt như thế nào ( nghiên ¾ ) ? Nét mặt ra sao ( nét mặt buồn ) ? Tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt như thế nào ( hơi nghiên và chính xác ). GV kết luận: - Cần quan sát về hình dáng, tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt. - Cố gắng diễn tả được đặc điểm, trạng thái, tình cảm của bạn. c/. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Để tiến hành một bài vẽ chân dung ta làm như thế nào? HS trả lời - Vẽ phác hình dáng chung Chú ý đến tư thế của mặt: chính diện hay nghiêng... - Tìm tỉ lệ của tóc, mắt, mũi, miệng... - Phác nét chính (phác các nét thẳng mắt, mũi, miệng...) Chú ý: Phân chia các khoản cách dài ngắn, rộng hẹp, dày mỏng của tai, mắt, miệng cho hợp lý, vì tỷ lệ là đặc điểm của khuôn mặt. - Vẽ chi tiết Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng. Chú ý đến đậm nhạt của nét vẽ - GV nhận xét bổ sung - GV treo minh họa 1 số tranh chân dung màu. + Màu tóc. + Màu da. + Màu áo. + Màu nền như thế nào ( có ảnh hưởng qua lại ) d/. Hoạt động4: Hướng dẫn học sinh làm bài GV yêu cầu 1 HS lên ngồi mẫu HS làm bài GV theo dõi quan sát và hướng dẫn HS: + Tìm hình dáng chung + Tìm tỉ lệ I. Quan sát, nhận xét: - Hình dáng đặc điểm khuôn mặt. - Khoảng cách các bộ phận trên khuôn mặt. - Màu sắc. II. Cách vẽ: Phác hình dáng chung Tìm tỉ lệ Phác nét chính Vẽ chi tiết III. Thực hành: Vẽ chân dung bạn. Củng cố và luyện tập: GV treo bài làm của học sinh lên bảng HS quan sát nhận xét: Hình dáng Tỉ lệ Nét vẽ GV nhận xét bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Đối với bài cũ: Quan sát khuôn mặt của người thân Tập vẽ chân dung của người thân Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài 20: “SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX” Tìm hiểu bài Chuẩn bị bảng phụ thảo luận nhóm RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐDDH:
Tài liệu đính kèm: