I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Hiểu thế nào là chi tiết máy, phân loại chi tiết máy.
- Nắm được các kiểu ghép nối các chi tiết máy trong sản phẩm.
2. Kĩ năng : - Hiểu và vận dụng kiến thức.
3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV : - Cụm trục trước của xe đạp, bộ bulông-đai ốc, tranh chiếc xe đạp, mảnh vỡ máy, máy tính
2. HS : - Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Đặt vấn đề : - GV giới thiệu nội dung chương
- Chi tiết máy là gì?các chi tiết máy được ghép với nhau như thế nào ta vào bài hôm nay
Tuần : 10 Ngày soạn : 19/10/2013 Tiết : 20 Ngày dạy : 22/10/2013 Chương IV : CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Bài 24: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu thế nào là chi tiết máy, phân loại chi tiết máy. - Nắm được các kiểu ghép nối các chi tiết máy trong sản phẩm. 2. Kĩ năng : - Hiểu và vận dụng kiến thức. 3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. GV : - Cụm trục trước của xe đạp, bộ bulông-đai ốc, tranh chiếc xe đạp, mảnh vỡ máy, máy tính 2. HS : - Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề : - GV giới thiệu nội dung chương - Chi tiết máy là gì?các chi tiết máy được ghép với nhau như thế nào ta vào bài hôm nay 4. Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 : Khái niệm chi tiết máy : Hs lắng nghe và ghi nhớ thông tin. - Trục hai đầu có ren - Đai ốc hãm côn giữ côn ở lại một vị trí. - Đai ốc, vòng đệm lắp trục với càng xe. - Côn cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục. - Không thể tách rời được nữa, và có nhiệm vụ nhất định trong máy. - Quan sát hình 24.2 và vật mẫu trả lời câu hỏi. - Mảnh vỡ máy Hs tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi. - Nhóm các chi tiết có công dụng chung :là nhóm các chiết sử dụng cho các loại máy khác nhau - Nhóm các chi tiết có công dụng riêng :là nhóm các chiết dùng cho một loại máy nhất định. -Lấy một vài ví dụ thực tế các máy đơn giản hay các bộ phận máy, thiết bị (như các chi tiết ở xe đạp) - Cụm trục trước của xe đạp được cấu tạo gồm mấy phần tử là những phần tử nào? Công dụng của từng phân tử? - Các phần tử trên có chung đặc điểm gì? Hs trả lời học sinh khác nhận xét bổ sung giáo viên kết luận. -Gv cho học sinh quan sát hình 24.2 và vật mẫu như hình 24.2 , đặt câu hỏi. Em hãy cho biết phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao?. -Kết luận: ta không thể tháo rời một đai ốc, một vít hay một bánh răng . . . chúng là chi tiết máy. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh. -Các chi tiết máy đó được sử dụng như thế nào? -Thế nào là nhóm chi tiết máy có công dụng chung, chi tiết máy có công dụng riêng cho ví dụ? -Vậy để tạo thành máy hoàn chỉnh các chi tiết máy phải được lắp ghép với nhau như thế nào? Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách lắp ráp các chi tiết máy : - Mối ghép cố định - Hs lắng nghe và ghi nhớ thông tin. -Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không chuyển động tương đối với nhau. -Ghép động -Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không chuyển động tương đối với nhau. -Gv giới thiệu chiếc xe đạp - Nan hoa được ghép với vành như thế nào? - Giời thiệu 1 số mối ghép cố định khác. - Thế nào là mối ghép cố định - Đĩa và sích ghép với nhau NTN? - Bàn đạp được ghép NTN? - Thế nào là mối ghép động. -Lấy thêm các ví dụ khác Hoạt động 3 : Củng cố ,hướng dẫn về nhà. - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS trả lời câu hỏi của GV - Đọc trước bài - GV lấy vật mẫu và y/c HS lắp ráp các chi tiết ? -Khái niệm chi tiết máy, cách lắp ráp các chi tiết.? - Học bài, học ghi nhớ SGK. - Chuẩn bị bài 25 5. Nội dung ghi bảng: I. KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP: 1. Chi tiết máy: -Chi tiết là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và có chức năng nhất định trong máy. 2. Phân loại chi tiết máy : -Nhóm dùng trong nhiều máy, ví dụ bulông.,đai ốc,ló xo.. -Nhóm dùng trong một máy, trục khuỷu ,khung xe đạp II. CÁCH LẮP RÁP CHI TIẾT MÁY: 1. Mối ghép cố định: -Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không chuyển động tương đối với nhau +Mối ghép tháo được: Mối ghép bằng ren, then, chốt... +Mối ghép không tháo được: mối ghép đinh tán, hàn... 2. Mối ghép động: -Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt,lăn và ăn khớp với nhau.
Tài liệu đính kèm: