1 – MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết thêm về kiến thức lịch sử, sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới mĩ thuật Việt Nam nói riêng.
- HS hiểu một số nét cơ bản của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được tìm hiểu phân tích giai đoạn lịch sử gắn liền với nội dung tác phẩm hôi họa.
- HS thực hiện thành thạo việc nhận biết sự ra đời của tác phẩm hội họa.
1.3 Thái độ:
- Thói quen : Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm hội họa phản ánh về đề tài chiến tranh, cách mạng.
- Tính cách : Biết chân trọng và giữ gìn kho tàng văn hóa dân tộc, học tập những chiến sĩ vì sự nghiệp giải phóng dân tộc mà hy sinh trí tuệ và tuổi xuân cho tổ quốc.
2 – NỘI DUNG HỌC TẬP
- Vài nét về bối cảnh xã hội.
- một số hoạt động mĩ thuật.
3 – CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
- Tranh hai thiếu nữ và em bé – Tô Ngọc Vân.
Tuần 22 – Tiết PPCT : 21 Ngày dạy :./../.. Bài: 14: Thường thức mĩ thuật. MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945 1 – MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết thêm về kiến thức lịch sử, sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới mĩ thuật Việt Nam nói riêng. - HS hiểu một số nét cơ bản của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được tìm hiểu phân tích giai đoạn lịch sử gắn liền với nội dung tác phẩm hôi họa. - HS thực hiện thành thạo việc nhận biết sự ra đời của tác phẩm hội họa. 1.3 Thái độ: - Thói quen : Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm hội họa phản ánh về đề tài chiến tranh, cách mạng. - Tính cách : Biết chân trọng và giữ gìn kho tàng văn hóa dân tộc, học tập những chiến sĩ vì sự nghiệp giải phóng dân tộc mà hy sinh trí tuệ và tuổi xuân cho tổ quốc. 2 – NỘI DUNG HỌC TẬP - Vài nét về bối cảnh xã hội. - một số hoạt động mĩ thuật. 3 – CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: - Tranh hai thiếu nữ và em bé – Tô Ngọc Vân. 3.2. Học sinh: - Sưu tầm một số tranh mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 4 – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 7a1: 7a2:.. 7a3:. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 2: ( Câu hỏi kiểm tra bài cũ ) Giáo viên yêu cầu học sinh treo bài cũ và yêu cầu cả lớp cùng nhận xét ? Em hãy nhận xét về vẻ đẹp của các bài kí họa trên? Bố cục ? Đường nét? Em thích bài nào nhất? HSTL : Học sinh nhận xét theo sự hiểu Câu 2 : ( Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học ) Em hãy cho biết hôm nay chúng ta học bài gì? HSTL: Bài 14: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 GV giới thiệu vào bài mới. 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1 : ( 15p )Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam tứ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 Mục tiêu: Kiến thức:HS biết về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. Kĩ năng: HS có kĩ năng lắm bắt kiến thức lịch sử mĩ thuật GV yêu cầu học sinh đọc phần I SGK T- 110 và trả lời câu hỏi. ? Em hãy nêu một số nét chính về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 HS nghiên cứu tài liệu và trả lời câu hỏi GV bổ sung và nhấn mạnh các ý chính cần ghi nhớ. + Năm 1883 – 1954 nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân chịu hai tầng áp bức bóc lột: . Thực dân Pháp. . Quan lại phong kiến trong nước. + Thực dân Pháp khai thác triệt để, nghệ thuật, mĩ nghệ truyền thống cho chính quốc. + Họa sĩ Việt Nam nhanh chóng tiếp thu kĩ thuật hội họa phương Tây cho nền nghệ thuật dân tộc + Năm 1930 ĐCSVN ra đời lãnh đạo CMT8/ 1945 thành công, các họa sĩ đều hăng hái đi theo cách mạng, nhiều tác phẩm phản ánh cuộc kháng chiến . Phản ánh tình dân quân. . Đảng và Bác Hồ với cách mạng . Phản ánh hình ảnh người phụ nữ. . Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. + Niềm vui độc lập chưa được bao lâu thì thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Các họa sĩ đã lên đường cùng với ba lô, cặp bảng vừa vẽ vừa chiến đấu với tư cách là người chiến sĩ – nghệ sĩ cách mạng - Như vậy các em có thể thấy tinh thần yêu nước của quân và dân ta vô cùng mãnh liệt. Khi tổ quốc cần là bất kì ai là người dân Việt Nam đều sẵn sàng hy sinh vì tự do mà quên thân mình. * Hoạt động 2: ( 20p) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật: Kiến thức: HS biết về một số hoạt động mĩ thuật. Kĩ năng: HS tìm hiểu tài liệu khắc sâu kiến thức lịch sử mĩ thuật theo các giai đoạn. GV yêu cầu học sinh tìm hiểu kiến thức SGK T 110 và 111, 112 thực hiện thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: ? Hãy nêu những sự kiện và những hoạt động tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954? ? kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thời kì này? Giành thời gian 10p để học sinh nghiên cứu tài liệu và trình bày - Sau 10p đại diện các nhóm trình bày - GV nhấn mạnh các ý cần ghi nhớ + Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 được chia làm 3 giai đoạn. * GDD1: Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930 mĩ thuật chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. Do chính sách khai hóa của Pháp mà các trường: . Trường mĩ nghệ Thủ Dầu 1 ( 1901 ) . Trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định ( 1913 ) . Trường CDDMTDDD ( 1925 ) à Đánh dấu bước ngoặt quan trọng đối với nền mĩ thuật Việt Nam hiện đại -> Thế hệ họa sĩ tiêu biểu :Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn.. * GĐ 2: 1930 – 1945 Mĩ thuật Việt nam đã hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau. Chất liệu sơn dầu và chất liệu sơn mài truyền thống đã có nhiều chuyển biến mau chóng. Tác phẩm tiêu biểu : Thiếu nữ bên hoa huệ, hai thiếu nữ và em bé – SD – Tô Ngọc Vân; Chơi ô ăn quan, rửa râu cầu ao, Đ chợ - Lụa – Nguyễn Phan Chánh. * GĐ 3: 1945 – 1954 - CMT8 ( 1945 ) thành công mở ra một hướng mới cho mĩ thuật Việt Nam. Các họa sĩ hăng hái vẽ tranh cổ động, kí họa thể hiện không khí thủ đô những ngày đầu cách mạng. Đặc biệt là sự hoạt động cảu trường CĐMT Việt Nam ( Tháng 10/ 1945) có nhiều cuộc triển lãm báo hiệu sự ra đời của MTCM Việt Nam. - 12/ 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ hăng hái nhập cuộc trên khắp các nẻo đường kháng chiến: Nam tiến, chiến khu Việt Bắc. - Năm 1952 Trường MT kháng chiến được thành lập đánh dấu sự chuyển mình tích cực của MT cách mạng Việt Nam: Du kích tập bắn , cuộc họp – Nguyễn Đỗ Cung; Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ - Tô Ngọc Vân. Như vậy cách mạng Việt Nam có sự tham gia đông đảo của một lực lượng các họa sĩ. Họ đã theo tiếng gọi của tổ quốc mà lên đường. Họ không chỉ đánh giặc bằng súng đạn mà họ còn có vũ khí đặc lực khác nữa là ngòi bút và bảng màu trên mặt trận văn hóa. Họ xứng đáng là anh bộ đội cụ hồ mà học sinh chúng ta ngày nay cần noi theo . I. Vài nét về bối cảnh xã hội - XHVN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có nhiều chuyển biến và phân hóa sâu sắc. + Năm 1883 – 1954 nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân chịu hai tầng áp bức bóc lột: . Thực dân Pháp. . Quan lại phong kiến trong nước. + Năm 1930 ĐCSVN ra đời lãnh đạo CMT8/ 1945 thành công, các họa sĩ đều hăng hái đi theo cách mạng, nhiều tác phẩm phản ánh cuộc kháng chiến . Phản ánh tình dân quân. . Đảng và Bác Hồ với cách mạng . Phản ánh hình ảnh người phụ nữ. . Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. + Niềm vui độc lập chưa được bao lâu thì thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Nhiều họa sĩ đã lên đường cùng ba lô và bảng màu ra tiền tuyến. Họ vừa là chiến sĩ trên chiến trận vùa là nghệ sĩ cách mạng II. Một số hoạt động mĩ thuật + Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 được chia làm 3 giai đoạn. * GDD1: Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930 mĩ thuật chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. Do chính sách khai hóa của Pháp mà các trường: . Trường mĩ nghệ Thủ Dầu 1 ( 1901 ) . Trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định ( 1913 ) . Trường CDDMTDDD ( 1925 ) à Đánh dấu bước ngoặt quan trọng đối với nền mĩ thuật Việt Nam hiện đại -> Thế hệ họa sĩ tiêu biểu :Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn.. * GĐ 2: 1930 – 1945 Mĩ thuật Việt nam đã hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau. Chất liệu sơn dầu và chất liệu sơn mài truyền thống đã có nhiều chuyển biến mau chóng. Tác phẩm tiêu biểu : Thiếu nữ bên hoa huệ, hai thiếu nữ và em bé – SD – Tô Ngọc Vân; Chơi ô ăn quan, rửa râu cầu ao, Đ chợ - Lụa – Nguyễn Phan Chánh. * GĐ 3: 1945 – 1954 - CMT8 ( 1945 ) thành công mở ra một hướng mới cho mĩ thuật Việt Nam. Các họa sĩ hăng hái vẽ tranh cổ động, kí họa thể hiện không khí thủ đô những ngày đầu cách mạng. Đặc biệt là sự hoạt động cảu trường CĐMT Việt Nam ( Tháng 10/ 1945) có nhiều cuộc triển lãm báo hiệu sự ra đời của MTCM Việt Nam. - 12/ 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ hăng hái nhập cuộc trên khắp các nẻo đường kháng chiến: Nam tiến, chiến khu Việt Bắc. - Năm 1952 Trường MT kháng chiến được thành lập đánh dấu sự chuyển mình tích cực của MT cách mạng Việt Nam: Du kích tập bắn , cuộc họp – Nguyễn Đỗ Cung; Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ - Tô Ngọc Vân. 4.4 Tổng kết GV yêu cầu học sinh tóm tắt toàn bộ nội dung bài học bằng cách trả lời câu hỏi: ? Nối tiếp thành tự của thời kì trước mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có thể chia ra làm những giai đoạn nào? Nêu rõ nội dung từng giai đoạn ? ? Em hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm trong giai đoạn này? HS trả lời GV nhận xét đánh giá chung tiết học. 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: Học và trả lời câu hỏi cuối bài, sưu tầm tranh mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Chuẩn bị bài 21 : Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thể kỉ XIX đến năm 1954. + Tìm hiểu bài trước. 5 – PHỤ LỤC - SGK Mĩ thuật 7 - SGV Mĩ thuật 7 - Tranh : Hai tiếu nữ và em bé – Tô Ngọc Vân .
Tài liệu đính kèm: