Dày từ 0 – 16km, chiếm 90% khí quyển tập trung sát mặt đất.
không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m giảm 006C
-Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH800mKIỂM TRA BÀI CŨ900m1 000mĐường đồng mức là gì?Vì sao dựa vào đường đồng mức có thể biết được đặc điểm của địa hình?Hơi nước và khí khác: 1%Tiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ1/ Thành phần của không khíÔxi21%Nitơ: 78%CÁC THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍVai trò của hơi nước đối với bầu khí quyển? Bao gồm+ Nitơ: 78%+ Ôxi : 21%+ Hơi nước và các khí khác: 1%Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.Trong không khí gồm các thành phần nào, chiếm bao nhiêu %?HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ TẠO NÊN CÁC HIỆN TƯỢNG.Tiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ2/Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)Lớp vỏ khí là gì?Là lớp không khí bao quanh Trái Đất có chiều dày lên tới 60.000 kmGồm 3 tầngTầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyểnTiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ2/Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)Nhóm 1: Tìm hiểu tầng đối lưu?Nhóm 2: Tìm hiểu tầng bình lưu?Nhóm 3: Tìm hiểu đặc các tầng cao khí quyển?TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM (3’)Nội dung tìm hiểu:+ Vị trí ?+ Độ cao?+ Đặc điểm?Tiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ2/Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)+ Tầng đối lưuEm hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao trên 6000m ta cảm thấy khó thở?Dày từ 0 – 16km, chiếm 90% khí quyển tập trung sát mặt đất. không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m giảm 006C -Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.Tiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ2/Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)+ Tầng bình lưuNằm ở giới hạn trên của tầng đối lưu đến độ cao khoảng 80kmNhiệt độ tăng theo độ caoCó tầng ozon, ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.Tiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍNgăn cản Tia bức xạ Mặt Trời có hại chiếuxuống Trái ĐấtLớp ÔzônTác dụng của lớp ôzônTiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍLỗ thủng tầng ôzônTiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍQuan sát các bức tranh và cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng ôzôn ? Đốt rừng làm nương rãy Núi lửa ở Ha WaiPhóng tàu vũ trụÔ nhiễm do phương tiện giao thôngTiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍKhai thác dầu Khí thải công nghiệpTiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍNếu tầng ôzôn bị suy giảm, bức xạ mặt Trời có hại sẽ đến Trái Đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da. Đục thủy tinh thể ở mắt. Làm giảm sản lượng lương thực. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.Nếu tầng ôzôn bị thủng sẽ gây ra hậu quả như thế nào? Hậu quả lớn hơn cả là gây ra hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng lên biến đổi khí hậu toàn cầuĐể bảo vệ bầu khí quyển và giảm nguy cơ thủng tầng ôzôn con người trên Trái Đất chúng ta phải làm gì?Hãy chung tay bảo vệ Trái ĐấtTiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ2/Cấu tạo của lớp khí quyển+ Các tầng cao khí quyển- Không khí cực loãng.- Hầu như không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người- Là nơi có các hiện tượng như: cực quan, sao băngHiện tượng sao băngHiện tượng cực quangTiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ2/Cấu tạo của lớp khí quyểnVAI TRÒ CỦA LỚP VỎ KHÍ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT?-Điều hoà khí hậu trên Trái Đất.-Đốt cháy các thiên thạch trên không trung khi trước khhi vào Trái Đất.-Giúp sinh vật trên Trái Đất tồn tại. Tiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ3/ Các khối khíQuan sát ảnh cho biết trên Trái Đất có những khối khí nào?Khối khí đại dươngKhối khí lục địaKhối khí lục địaBiển hoặc đại dươngĐất liềnNơi có nhiệt độ cao Nơi có nhiệt độ thấp Khối khí nóngKhối khí lạnh CÁC KHỐI KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤTTiết: 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ3/ Các khối khí* Các khối khí- Nóng - Lạnh- Lục địa- Đại dươngCho biết nguyên nhân hình thành các khối khí ?+ Do tiếp xúc với các bộ phận khác nhau của bề mặt Trái Đất. Căn cứ vào đâu để người ta chia thành các khối khí khác nhau? Căn cứ vào nhiệt độ, người ta chia ra khối khí nóng , khối khí lạnh. Căn cứ vào bề mặt tiết xúc bên dưới là đại dương hay đất liên, người ta chia thành khối khí đại dương, khối khí lục địaTên khối khíNơi hình thànhTính chất Nóng lạnh Đại dương Lục địaNhieät ñoä caoNhieät ñoä thaápÑoä aåm lôùnKhoâTreân ñaát lieànTreân bieån vaø ñaïi döôngVuøng vó ñoä caoVuøng vó ñoä thaápDựa vào sách giáo khoa trang 54, em hãy cho biết các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương hình thành ở đâu và có tính chất như thế nào?Tiết: 22 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ3/ Các khối khíTại sao miềm Bắc nước ta vào các tháng 12, 1 hàng năm có các đợt giá rét?Ở miền Trung vào tháng 6, 7 lại có các đợt thời tiết rất nóng và khô diễn ra? Các khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết mà chúng đi qua, sau đó bị biến tính.Khối khí lạnh đại dươngTBDTBDĐTDTBDĐTDKhối khí nóng lục địaKhối khí nóng đại dươngKhối khí nóng đại dươngLược đồ các khối khí Lục địa và đại dươngKhối khí lạnh lục địaÂĐDKhối khí lạnh đại dươngKhối khí lục địa Bắc ÁKhối khí đại dươngẤn độ dươngKhối khí đại dươngThái Bình DươngBÀI TẬPChọn đáp án đúng nhấtCâu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ? a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khácCâu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là : a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí ÔxiCâu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng a. Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển b. Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người c. Cả a , b đều đúng d. Cả a , b đều sai 1. Khối khí nónga. Độ ẩm cao. 2. Khối khí lạnhb. Nhiệt độ cao. 3. Khối khí lục địac. Nhiệt độ thấp. 4. Khối khí đại dươngd. Độ ẩm thấp. 4.Tính chất của các khối khí1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 - aHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ- Học thuộc nội dung bài học theo 3 câu hỏi bài tập SGK trang 54.Hoàn thành bài tập bản đồ bài 17.Chuẩn bị trước bài 18. “ Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí ”. + Đọc trước nội dung bài. + Tìm hiểu kĩ các hình: 47, 48, 49. + Trả lời trước các câu hỏi của bài.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Tài liệu đính kèm: