I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn , gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp.
2.Kỹ năng:
- Viết PTHH
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ trang 55
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, gợi mở, kết luận, quan sát tranh, giải thích.
Ngày soạn:....../11/2010 Ngày giảng:..../11/2011 Tiết: 22 BÀI 16. PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn , gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp. 2.Kỹ năng: - Viết PTHH 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ trang 55 III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, gợi mở, kết luận, quan sát tranh, giải thích. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định Kiểm tra sĩ số các lớp Lớp Hs Vắng Có LD K LD Ngày giảng 8A 8B 8C 2. Kiểm tra ? Phát biểu nội dung định luật bảo toà khối lượng? Giải thích? ?Chữa bài tập 3 sgk tr 54. Gv gọi Hs khác nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới. * Theo định luật bảo toàn khối lượng thì tổng số các nguyên tử trước và sau phản ứng được bảo toàn, tức là bàng nhau. Dựa vào công thức hoá học của các chất ta sẽ lập được PTHH cho phản ứng, để biểu diễn một phản ứng háo học. Vậy tiến hành như thế nào? ta cùng tìm hiểu nội dung bài. HOẠT ĐỘNG 1 I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Hoạt động 1.1 Phương trình hoá học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV hướng dẫn học sinh : Dựa vào phương trình chữ: *Bài tập 3: HS viết công thức hoá học các chất trong phản ứng (Biết rằng: Magiê oxit gồm: Mg và O). - GV: Theo định luật bảo toàn khối lượng: Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi. - HS nêu số nguyên tử oxi ở 2 vế phương trình. - GV hướng dẫn HS thêm hệ số 2 trước MgO. - GV dẫn dắt để HS làm cho số nguyên tử Mg ở 2 vế phương trình cân bằng nhau. Gv treo bảng phụ hình vẽ sgk tr 55 trả lời các câu hỏi. ? Em hãy viết PT chữ khi cho khí hidro tác dụng oxi tạo thành nước? ? Em hãy thay bằng các CTHH? ? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo toàn khối lượng không? ? Làm thế nào để số nhuyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau? Gv hướng dẫn Hs cách thêm hệ số trước công thức hoá học. GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích? GV: Khi thêm hệ số 2 ở nước thì số nguyên tử 2 vế không bằng nhau ? Vậy làm thế nào để dảm bảo địng luật bảo toàn khối lượng ? Đã đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Gv: sau khi PTHH đã cân bằng thì ta nối các nét đứt ở mũi tên. ? Vậy PTHH biểu diễn gì? * Phương trình chữ: Ma giê + oxi ® Magiê oxit. * Viết công thức hoá học các chất trong phản ứng: Mg + O2 -----> MgO 2Mg + O2® 2MgO Hs quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi. Hs: Khí hidro + khí oxi à Nước H2 + O2 H2O Hs: Số nguyên tử ở 2 vế chưa bằng nhau. Chưa đúng với định luật bảo toàn khối lượng. Hs quan sát Hv Hs: đặt hệ số 2 vào trước CTHH của H2O H2 + O2 2H2O Hs: số nguyên tử Hiđrô không bằng nhau. Hs: Đặt tiếp hệ số 2 vào trước CTHH của H2 2H2 + O2 2H2O Hs: kết luận. 2H2 + O2 2H2O Hs khái niệm: Phương trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học dưới dạng công thức hoá học. Hoạt động 1. 2. Các bước lập PTHH Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Có mấy bước lập PTHH đó là những bước nào? GV: chốt kiến thức Gv lưu ý sai sot mà các em thường xuyên gặp ? Hãy lập PTHH sau: Al + O2 Al2O3 NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl Hs thảo luận nhóm nêu các bước lập PTHH Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung - Gồm 3 bước: 1. Viết sơ đồ phản ứng 2. Cân bằng số nguyên tử ng / tố ở 2 vế 3. Viết thành PTHH Hs nghe và ghi nhớ lưu ý: - Không được thay đổi chỉ số. - Hệ số viết cao bằng KHHH Hs làm việc độc lập 2 Hs lên bảng thực hiện. 4. Củng cố ? Phương trình hóa học biểu diễn gì? ? Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào? ? Lập PTHH sau: K + O2 K2O Mg + HCl MgCl2 + H2 Cu(OH)2 t CuO + H2O 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 1, 2, 3,4, 5, ( Phần lập phương trình.)và bài tập 7 sgk tr 58 Đọc tiếp nội dung phần II. V. RÚT KINH NGHIỆM ..
Tài liệu đính kèm: