I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh đề tài và phương pháp vẽ tranh thơng qua những hình ảnh, hoạt động và vẻ đẹp của đề tài ngy tết v ma xun.
2/. Kỹ năng: Học sinh cĩ thể sắp xếp bố cục, chọn hình ảnh, màu sắc phù hợp với nội dung của đề tài để có thể vẽ , x dn được một bức tranh của đề tài này.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yu thích hơn về vẻ đẹp, phong tục tập qun, bản sắc văn hoá ở mỗi vùng miền trong ngày tết và mùa xuân.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh vẽ của họa sĩ , của HS năm trước, tranh trong ĐDDH MT6.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh lin quan, chì, tẩy, màu, giấy,
3/.PP dạy-học: pp trực quan, pp vấn đáp, pp quan sát, pp luyện tập, pp nhĩm.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Cho hs xem một số ảnh về vài hoạt động của ngày tết( đặt câu hỏi hs: Trong ảnh thể hiện những hoạt động gì). GV Nhấn mạnh ngy tết rất ý nghĩa trong cuộc sống chng ta vì sau thời gian lao động mệt nhọc ta được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. Để giúp các em ghi lại những hoạt động thật ý nghĩa của mình thông qua hình vẽ trong ngy tết, vì vậy ở tiết ny thầy sẽ hướng dẫn các em tiết 22: Bài 22-Vẽ tranh: Đề tài ngy Tết v ma xun”.
Tuần 23; Tiết 22 Ngày soạn: 21/01/2010 Ngày dạy: 27/01/2010 Bài: 22 – Vẽ tranh. ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh đề tài và phương pháp vẽ tranh thơng qua những hình ảnh, hoạt động và vẻ đẹp của đề tài ngày tết và mùa xuân. 2/. Kỹ năng: Học sinh cĩ thể sắp xếp bố cục, chọn hình ảnh, màu sắc phù hợp với nội dung của đề tài để cĩ thể vẽ , xé dán được một bức tranh của đề tài này. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích hơn về vẻ đẹp, phong tục tập quán, bản sắc văn hố ở mỗi vùng miền trong ngày tết và mùa xuân. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh vẽ của họa sĩ ,ø của HS năm trước, tranh trong ĐDDH MT6. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh liên quan, chì, tẩy, màu, giấy, 3/.PP dạy-học: pp trực quan, pp vấn đáp, pp quan sát, pp luyện tập, pp nhĩm. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Bài mới:’ + Giới thiệu bài: Cho hs xem một số ảnh về vài hoạt động của ngày tết( đặt câu hỏi hs: Trong ảnh thể hiện những hoạt động gì). GV Nhấn mạnh ngày tết rất ý nghĩa trong cuộc sống chúng ta vì sau thời gian lao động mệt nhọc ta được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. Để giúp các em ghi lại những hoạt động thật ý nghĩa của mình thông qua hình vẽ trong ngày tết, vì vậy ở tiết này thầy sẽ hướng dẫn các em tiết 22: Bài 22-Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết và mùa xuân”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho hs đọc mục I trong SGK. ? Ngày Tết thường cĩ những hình ảnh nào? -GV giảng giải: Như vậy những hoạt động của ngày tết rất phong phú nên các em cĩ thể dễ dàng chọn một nội dung mà mình yêu thích. - GV cho HS quan sát tranh mẫu của họa sĩ và cho các em thảo luận nhĩm(3’) ? Nêu nội dung tranh? ?Hình ảnh chính, phụ trong tranh? ?Màu sắc trong tranh? (Nhĩm 1: Tranh 1; Nhĩm 2: Tranh 2; Nhĩm 3: Tranh 3; Nhĩm 4: Tranh 4) => Cho hs trình bày TL, cho hs nhận xét sau đĩ Gv chốt lại theo từng nhĩm. -GV hỏi hs: Đề tài ngày tết và mùa xuân thì cĩ những tranh vẽ nào? -Cho hs quan sát tranh trong SGK, Tranh dân gian để các em cĩ thể thấy được sự phong phú trong tranh của ngày tết và cho hs nhận xét. - GV gọi vài học sinh cho nêu vài nội dung mà các em chọn và chuyển ý. -HS đọc bài. -Lễ hội, Vui chơi giải trí, thăm hỏi, chúc tụng, đi chợ hoa, đĩn giao thừa, - HS quan sát tranh mẫu và thảo luận nhĩm. =>Trình bày thảo luận, nhận xét và nghe GV chốt lại. -Múa rồng, đấu vật(tranh Đơng Hồ); Đĩn giao thừa-sơn mài (Lê Quốc Lộc) và rất nhiều tranh của học sinh,.. -HS quan sát tranh -Nêu vài nội dung về đề tài ngày Tết và mùa xuân. I/. Tìm và chọn nội dung đề tài 8/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn hs vẽ phác các hình chính, hình phụ. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên các bước tiến hành. - GV cho HS quan sát bài vẽ mảng và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. + GV hướng dẫn HS vẽ hình . - GV hướng dẫn HS vẽ hình trên các bước tiến hành. - GV phân tích cách chọn hình để bức tranh có nội dung trong sáng và làm nổi bật hình trung tâm, cĩ thể vẽ nhiều cảnh vui chơi khác nhau chú ý đến các động tác của các nhân vật. - GV cho HS nêu nhận xét về cách vẽ hình ở 3 cách khác nhau. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV hướng dẫn học sinh về màu trong tranh. - GV nhắc lại cách vẽ màu trong tranh đề tài. Phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và phù hợp với nội dung đề tài, ngồi ra hình ảnh chính cần được diễn tả màu , hình kĩ hơn. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình . - HS nêu nhận xét - HS quan sát màu trong tranh. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. II/. Cách vẽ. 1. Vẽ phác các hình chính, hình phụ. 2. Vẽ hình 4. Vẽ màu. 20/ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. -Gv cho hs xem một số tranh của hs năm trước chỉ ra rõ cách tìm nội dung, hình, màu. -Qui định về thời gian làm bài cho hs. - Nhắc nhở, theo dõi hs làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. -Xem tranh của hs năm trước. - HS làm bài tập. *. Bài tập. Vẽ một bức tranh cĩ nội dung đề tài ngày Tết và mùa xuân.( Cĩ thể vẽ bằng màu cĩ sẵn hoặc xé dán bằng giấy màu) 4/ HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn vài bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo tiêu chí: +Nội dung +Bố cục +Hình ảnh +Màu sắc - GV chốt lại, biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo tiêu chí Gv đưa ra. -Nghe 4/. Dặn dò (2/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập tuần sau nộp. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước Bài 23-VTT :Kẻ chữ in hoa nét đều. +Sưu tầm một số chữ nét đều trong sách, báo, + Chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy, RÚT KINH NGHIỆM .
Tài liệu đính kèm: