Tiết 22: Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam

 1.1 Kiến thức:

- HS biết Nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài hát Khúc ca bốn mùa. Biết nội dung của bài hát nói về cảm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên. Biết bài hát viết ở nhịp 3.

 8

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK.

 1.2 Kĩ năng:

- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Hát đơn ca, song ca, tốp ca, hát hoà giọng cùng tập thể, hát kết hợp với gõ phách.

 1.3 Thái độ:

 - Qua nội dung bài học giúp các em thêm yêu, biết trân trọng, gìn giữ và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường đồng thời qua đó hướng các em có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, tích cực lao động, trồng và chăm sóc cây xanh.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3937Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 22: Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 6 - Tiết: 22 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa
 Tuần : 24 Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam 
1. Mục tiêu:
 1.1 Kiến thức:
- HS biết Nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài hát Khúc ca bốn mùa. Biết nội dung của bài hát nói về cảm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên. Biết bài hát viết ở nhịp 3.
 8
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK.
 1.2 Kĩ năng: 
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Hát đơn ca, song ca, tốp ca, hát hoà giọng cùng tập thể, hát kết hợp với gõ phách.
 1.3 Thái độ:
 - Qua nội dung bài học giúp các em thêm yêu, biết trân trọng, gìn giữ và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường đồng thời qua đó hướng các em có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, tích cực lao động, trồng và chăm sóc cây xanh...
2. Trọng tâm:
- Học hát bài Khúc ca bốn mùa.
3. Chuẩn bị:
 3.1 Giáo viên:
- Đàn Organ, Đĩa bài hát Khúc ca bốn mùa.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc ca bốn mùa.
 3.2 Học sinh:
- Thanh phách. 
- Đọc trước bài Khúc ca bốn mùa. Tìm hiểu về xuất xứ bài hát.
4. Tiến trình:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số .
- HS: Ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số.
 7a1: 7a2: 7a3:
 4.2 Kiểm tra bài cũ: TĐN Số 6 + GV đặt câu hỏi, HS trả lời:
- GV: Gọi 1-2 HS lên đọc nhạc và ghép lời ca TĐN Số 6 và trả lời câu hỏi sau:
 1. Em hãy nêu tác giả của bài hát Khúc ca bốn mùa?( Nguyễn Hải). (1đ)
- Đọc nhạc và ghép lời ca đúng, thuần thục, to, rõ, diễn cảm, nêu đúng tên bài, tác giả( 9đ).
 * GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : Đ( 5-10đ); CĐ( 1-4đ).
 4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ1: Vào bài:
GV: Mưa, nắng là hai hiện tượng tự nhiên không thể thiếu trong đời sống, giúp cho cây cối đâm chồi, nảy lộc, đơm hoa, kết trái...và tiết học hôm nay chúng ta cùng học một sáng tác của NS Nguyễn Hải nói về hiện tượng này nhé.
GV: Ghi bảng.
HS: Ghi bài.
HĐ2: Học hát : bài Khúc ca bốn mùa.
* Tìm hiểu bài hát: 
GV?: 1. Bài hát viết ở nhịp mấy?
 2. Bài hát được chia mấy đoạn ?
HS: Trả lời.
 Gv: Tổng hợp ý, ghi bảng.
*Nghe hát mẫu:
GV : Mở đĩa giai điệu hoàn chỉnh bài hát. (1 lần)
 Đàn giai điệu (1 lần).
HS: Nghe, phát biểu cảm nhận về giai điệu bài hát.
* Luyện thanh (khởi động giọng).
GV: Đệm đàn.
HS: Luyện theo mẫu (mima) 1-2 phút.
* Tập hát từng câu: (Dịch giọng –4).
Tập câu 1: 
GV: Hát mẫu 1-2 lần.
Đàn giai điệu 2-3 lần.
HS: Nghe, nhẩm theo.
GV: Đàn, bắt nhịp.
HS: Hát hoà giọng 1-2 lần.
GV: Nhận xét, sửa sai.(Hát và đàn giai điệu nhiều lần những chỗ sai cho HS sửa).
 Lưu ý HS: Hát luyến 3 nốt cho chính xác.
 Yêu cầu từng dãy hát kết hợp với gõ phách.
HS: Nghe, nhận xét
GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
GV: Gọi 1 HS trình bày lại 
GV: Nhận xét, sửa sai.
Tập các câu còn lại: GV hướng dẫn HS tập tương tự câu 1 sau đó ghép câu ( tập theo lối móc xích).
* Hát cả bài:
GV: Đàn giai điệu hoàn chỉnh cả bài hát. (1 lần)
 Đàn giai điệu, bắt nhịp.
HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp gõ phách.
GV: Nhận xét, sửa sai.
 Gọi 1-2 tổ thực hiện.
HS: Chia nhóm luyện tập.
GV: Gọi 2-3 HS trình bày.
 Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày.
 HS: Nghe, nhận xét
GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. (Ghi điểm khuyến khích nhóm, cá nhân hát tốt).
* Chuyển ý: Các em nghe đây là loại nhạc cụ gì nhé?
GV: Đàn tiếng piccolo trong đàn Organ
HS: Trả lời.
GV: Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc thêm nhé.
HĐ3: Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
GV: Gọi 1 HS đọc bài.
 ? 1/ Sáo được làm từ nguyên liệu nào ?
 2/ Sáo có mấy loại?
HS: Suy ngĩ, trả lời.
GV: Tổng hợp ý.
 Đưa ra nội dung giáo dục của bài.
1. Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa.
 Nguyễn Hải
- Bài hát viết ở nhịp 3.
 8
- Bài có 2 đoạn:
+ Đoạn 1: “Hạt nắng thêm xanh”
+ Đoạn 2: “Khi trờisinh sôi”.
2. Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
- Sáo được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau như: Tre, nứa, trúc.... 
- Sáo thường có từ 5, 6 lỗ. 
- Sáo có 2 loại: Sáo dọc và sáo ngang.
 4.4 Câu hỏi, bài tập và củng cố:
- GV: Đệm đàn.
- HS: Hát hoà giọng kết hợp gõ phách bài Khúc ca bốn mùa (1-2 lần).
- GV: Nhận xét, sửa sai.
 4.5 Hướng dẫn HS tự học:
 - Học thuộc lời bài hát Khúc ca bốn mùa. 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau:+ Đọc tên nốt, nhận xét bài TĐN số 7.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng ĐD, thiết bị dạy học :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 22. Học hát - Bài Khúc ca bốn mùa.doc