b) Nếu n chẵn:
+ Với b<0: pt="" vô="">0:>
+ Với b = 0 : PT có 1 nghiệm x = 0;
+ Với b>0 PT có hai nghiệm đối nhau.
Nhiệt liệt chào mừng quý Thầy,Cô TRƯỜNG THPT VÂN TẢO Năm học 2011-2012Giáo viên: Vũ Thị Hậu - Tổ ToánA. Kiểm tra kiến thức cũ:1. Nêu định nghĩa an với, nN* và nêu các tính chất của nó? 2. Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức:ĐNGiải:1.Định nghĩa an với, nN*:* Các tính chất:2. Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức:CHƯƠNG II:HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨHÀM SỐ LOGARIT******************TIẾT 22:LŨY THỪA§1 LŨY THỪAI. KHÁI NIỆM LŨY THỪA:Cho nN*, khi đó:1) Lũy thừa với số mũ nguyên:* Với a 0, ta có:* Với aR, ta có:Chú ý:* 00 và 0-nkhông có nghĩa, còn* Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự như lũy thừa với số mũ nguyên dương.a là cơ sốn là lũy thừa§1 LŨY THỪAI. KHÁI NIỆM LŨY THỪA:VD1: Tính giá trị của biểu thức:§1 LŨY THỪABài toán: Biện luận theo b số nghiệm của phương trình: x3 = b (1) và phương trình x2 = b§1 LŨY THỪANếu n lẻ PT có nghiệm duy nhất với mọi số thực bb) Nếu n chẵn: + Với b0 PT có hai nghiệm đối nhau.2) Phương trình xn = b:§1 LŨY THỪAVấn đề: Cho nN*. phương trình: an = b, đưa đến hai bài toán ngược nhau:3) Căn bậc n:Biết a, tính bBiết b, tính a.Bài toán tính lũy thừa của một sốBài toán lấy căn bậc n của một sốa. Khái niệm:Cho bR, nN* (n2). Số a được gọi là căn bậc n của số b an = b§1 LŨY THỪA3) Căn bậc n:a. Khái niệm:Cho bR, nN* (n2). Số a được gọi là căn bậc n của số b an = b* Khi n – lẻ và bR: Tồn tại duy nhất căn bậc n của b, KH: * Khi n – chẵn vàb0:có 2 căn bậc n trái dấub=0:có 1 căn bậc n của b là số 0§1 LŨY THỪATính chất của căn bậc n: Ví dụ: TínhVới n lẻVới n chẵn§1 LŨY THỪA4) Lũy thừa với số mũ hữu tỉ:Lũy thừa của a với số mũ r là số ar xác định bởi; trong đó: mZ, nN và n2.Ví dụ 1: Tính§1 LŨY THỪA(Với a>0,n 0)*Ví dụ 2: rút gọn biểu thứcCủng cố bài*Lũy thừa với Số mũ nguyên*Lũy thừa với Số mũ hữu tỉ* Với aR, n N* Ta có:; trong đó: mZ, nN và n2.Bài tập Bài tập 1: TínhBài tập Bài tập 2 (SGK-55): Viết các biểu thức sau dưới dạng Lũy thừa với số mũ hữu tỉ. Với a là số dươngEM COÙ BIEÁT Người ta thường dùng các lũy thừa của 10 với số mũ nguyên để biểu thị những số rất lớn và những số rất bé, chẳng hạn như:Khối lượng trái đất là: 5,97.1024kgKhối lượng trái đất?EM COÙ BIEÁT Người ta thường dùng các lũy thừa của 10 với số mũ nguyên để biểu thị những số rất lớn và những số rất bé, chẳng hạn như:Khối lượng nguyên tửHyđrô là: 1,66.10-24 gKhối lượng nguyên tử Hyđrô?HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 1/ Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 55, 56 sgk. 2/ Đọc và ghi vào vở phần còn lại của bài học.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Tài liệu đính kèm: