I. Mục tiêu :
Sau bài này hs phải
- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đượcthường gặp.
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá các mối ghép cố định
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các mối ghép, vật mẫu
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk
+ Đồ dùng: Vật mẫu
Ngày soạn : 29/01/2012 Ngày giảng : 31/01/20128a1, 2 Tiết 23 - Bài 25: Mối ghép cố định: Mối ghép không tháo được I. Mục tiêu : Sau bài này hs phải - Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định. - Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đượcthường gặp. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá các mối ghép cố định II. Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ các mối ghép, vật mẫu - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk + Đồ dùng: Vật mẫu III. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp 8a1: Lớp 8a2: 2.Kiểm tra bài cũ - Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? - Chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép nào? Đăc đIểm của các mối ghép đó? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chung - Y/c hs quan sát H25.1 và hãy trả lời 02 câu hỏi ở Sgk - Gv đánh giá, phân tích, nêu rõ mối ghép cố định gồm mối ghép tháo được, mối ghép không tháo được và đặc diểm của chúng. ? Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau? ? Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép không tháo được - Y/c hs quan sát H25.2 - Môí ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì? ? Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy chi tiết? ? Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán? Và nêu vật liệu chế tạo? ? Em hãy nêu trình tự quá trình tán đinh - Gv đánh giá, tổng hợp - Mối ghép bằng đinh tán có đăc điểm gì và ứng dụng như thế nào? - Gv đánh giá, tổng hợp - Y/c hs liên hệ thực tế gia đình. - Y/c hs quan sát H25.3 và cho biết cách làm nóng chảy vật hàn ? GV giới thiệu các phương pháp hàn SGK(PP hàn điện , hàn tiếp xúc, hàn thiếc) - Gv đánh giá, phân tích, giới thiệu các cách hàn Hỏi: Em hãy so sánh mối ghép bằng hàn và mối ghép bằng đinh tán? Hỏi: Tại sao người ta không hàn quai soong vào soong mà phải tán đinh I. Mối ghép cố định Giống nhau: dùng ghép nối chi tiết Khác nhau: Mối ghép ren thì tháo được, còn mối ghép hàn thì muốn tháo phải phá bỏ mối ghép Mối ghép cố định gồm 2 loại: + Mối ghép tháo được + Mối ghép không tháo được II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo mối ghép - Chi tiết ghép dạng tấm - Đinh tán dạng hình trụ tròn đầu có mũ - Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lổ tám ghép dùng búa tán đầu kia của đinh tán thành mũ b. Đặc điểm và ứng dụng Dùng khi: Không hàn, khó hàn được dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, d/cụ sinh hoạt Đặc điểm: chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, tác động mạnh 2. Mối ghép bằng hàn. a. Khái niệm Hàn là cách làm nóng chảy cục bộ phần kim loại tại chổ tiếp xúc để kết dính các chi tiết lại với nhau hoặc các chi tiết được kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác. b. Đặc điểm và ứng dụng + Mối ghép hình thành trong thời gian ngắn, kết cấu nhỏ gọn , tiết kiệm được vật liệu ,giảm giá thành + Mối ghép hàn dễ bị nứt, và giòn và chịu lực kém + Mối ghép hàn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực ( Tạo các khung giàn, thùng chứa , khung xe đạp, ...... -Vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu được lực lớn, mối ghép đơn giản, khi hỏng dễ thay 4. Củng cố - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi ở Sgk. 5. Hướng dẫn về nhà: + Nghiên cứu kỹ bài mới.
Tài liệu đính kèm: