1. Mục tiu bi học :
1.1. Kiến thức: Gip học sinh
- Hiểu được khái niệm môi trường (MT), tài nguyên thiên nhiên ( TNTN).
- Kể được các yếu tố của MT và TNTN.
- Vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, x hội.
- Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm MT.
- Những quy định của PL về bảo vệ MT và TNTN.
- Những biện pháp cần thiết để bảo vệ MT và TNTN.
1.2. Kĩ năng:
- Nhân biết được các hành vi VPPL về bảo vệ MT và TNTN; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Biết bảo vệ MT ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
1.3.Thái độ:
- Cĩ ý thtức giữ gìn, bảo vệ MT, TNTN ủng hộ các biện pháp bảo vệ MT, TNTN.
- Phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm luật bảo vệ MT.
Tuần 24 Tiết 24. Ngày dạy: Bài 14: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Mục tiêu bài học : 1.1. Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu được khái niệm mơi trường (MT), tài nguyên thiên nhiên ( TNTN). - Kể được các yếu tố của MT và TNTN. - Vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mơi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội. - Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm MT. - Những quy định của PL về bảo vệ MT và TNTN. - Những biện pháp cần thiết để bảo vệ MT và TNTN. 1.2. Kĩ năng: - Nhân biết được các hành vi VPPL về bảo vệ MT và TNTN; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí. - Biết bảo vệ MT ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 1.3.Thái độ: - Cĩ ý thtức giữ gìn, bảo vệ MT, TNTN ủng hộ các biện pháp bảo vệ MT, TNTN. - Phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm luật bảo vệ MT. 2.Trọng tâm: - Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm MT. - Những quy định của PL về bảo vệ MT và TNTN. - Những biện pháp cần thiết để bảo vệ MT và TNTN. 3. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: - Tranh ảnh về mơi trường, rừng bị tàn phá.Bảng phụ. 3.2. Học sinh: - Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về mơi trường, ơ nhiễm, tàn phá mơi trường, tài nguyên thiên nhiên. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức 7A1 7A2 7A3 7A4 7A5 4.2 Kiểm tra miệng Câu 1. Mơi trường là: a. Tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người b. Những điều kiện tự nhiên như: rừng cây, đồi, núi, sơng ngịi c. Các điều kiện nhân tạo như: nhà máy, đường xá, rác thải d. Các câu.đúng. DA : Câu a,b, c đúng. (8đ) Câu 2. Nêu vai trị của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên với đời sống của con người?(2đ) DA: - Cĩ vai trị đặc biệt quan trọng: tạo cơ sở vật chất phát triển kinh tế, tạo phương tiện sống, đời sống tinh thần GV: Nhận xét, cho điểm. 4.3 Giảng bài mới: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Giới thiệu bài GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về tàn phá mơi trường. HS:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. GV: Việc tàn phá mơi trường và tài nguyên thiên nhiên cĩ tác hại gì? HS: Tàn phá cuộc sống của con người. GV: Chúng ta phải làm gì trước sự tàn phá đĩ? HS: Phải bảo vệ mơi trường, bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. GV: Nhận xét, cho HS quan sát một số hình ảnh bảo vệ mơi trường. Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Tình trạng MT và TNTN đang diễn ra như thế nào? HS: MT bị ô nhiễm, bị hủy hoại, TN bị cạn kiệt: ô nhiễm không khí, nguồn nước( khói bụi, rác thải, chất thải công nghiệp) diện tích rừng bị thu hẹp, một số loài động vật bị tuyệt chủng GV: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng như vậy: HS: Do những tác động xấu của con người, thiếu ý thức bảo vệ giữ gìn, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt. - Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật quý hiếm; đánh bắt cá bằng mìn, xă chất thải vào nước, vào không khí không qua xử lý GV:* Đọc cho HS nghe: Một số quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường, tài nguyên. a) Mọi tổ chức cá nhân có trách nhiệm sau: - Phải thực hiện các biện pháp vệ sinh MT. - Chống suy thoái, ô nhiễm MT. - Bảo vệ các giống loài ĐV, TV hoang dã. - Khai thác rừng đi đôi với việc trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, sông suối. - Khi sử dụng đất phải cải tạo, bồi bổ đất. - Phải bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp nước, thoát nước, cây xanh công trình vệ sinh, thực hiện. Các quy ịnh vệ sinh công cộng - Không gây tiếng ồn quá mức giới hạn cho phép. - Khai thác TN, khoáng sản phải được phép của cơ quan quản lý NN, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN và thực hiện các biện pháp bảo vệ MT. b) Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây: - Đốt, phá rừng, khai thác TN khoáng sản bừa bãi. - Thải khói bui, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ qua giới hạn ra MT. - Thải dầu mỡ, hóa chất độc hại, xác ĐV, TV, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước. - Săn bắn, mua bán các loài TV, ĐV quý hiếm. - Sử dụng các phương tiện, công cụ hủy diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt ĐTV. GV: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi nào đối với mơi trường và tài nguyên? HS: Nghiêm cấm: chặt phá rừng, xả khĩi bụi, rác thải bừa bãi. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhấn mạnh, chuyển ý. GV: Chia nhĩm thảo luận (3 phút) HS:Thảo luận và trình bày kết quả. Nhĩm 1, : Em hiểu thế nào là bảo vệ mơi trường? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét. Nhĩm 2: Em hiểu thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 3: Để bảo vệ MT và TNTN cần có những biện pháp gì? Kỹ năng tư duy sáng tạo về biện pháp, hành động để bảo vệ MT, TNTN. - Họat động 4: Liên hệ thực tế. Nhĩm 4: Em cĩ nhận xét gì về việc bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên ở nhà trường, ở địa phương? HS trả lời, nêu ví dụ chứng minh. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh việc làm cĩ lợi, phê phán việc làm cĩ hại. Nhĩm 5: Em đã và sẽ làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh: khơng xả rác bừa bãi, bẻ cây GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. GV: Nhận xét, kết luận bài học. Kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, quản ký thời gian trong việc xây dựng kế hoạch tìm hiểu tình hình và tham gia bảo vệ MT, TNTN I. Thơng tin, sự kiện : II.Nội dung bài học: 1.Khái niệm: 2.Vai trị của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên : 3.Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên: a. Bảo vệ mơi trường là giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái b. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tu bổ, tái tạo 4. Biện pháp để bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên: - Thực hiện đúng quy định của pháp luật. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Nhắc nhở, báo cơng an đối với người cĩ việc làm gây ơ nhiễm, phá hoại mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. 5.Trách nhiệm của CD, HS - Thực hiện tốt những quy định của PL và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ MT ở địa phương. III.Bài Tập 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố. GV: Cho HS đĩng vai theo tình huống. HS: Đọc tình huống, thảo luận, lên sắm vai. TH1: Trên đường đi học về, em nhìn thấy bạn vứt rác xuống đường. TH2: Đến lớp học em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. GV: Kết luận tồn bài. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đốivới bài học ở tiết học này. + Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46,47. * Đốivới bài học ở tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn hĩa” (2Tiết). + Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ, tàn phá di sản văn hĩa. + Xem trước bài và trả lời câu hỏi. + Xem trước nội dungbài học, bài tập. 5. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: ND . PP DDDH ............................ KĐ: . .
Tài liệu đính kèm: