Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

I. MỤC TIÊU :

 Học xong bài này, HS phải biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

II. CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ .

 HS : Xem trước bài .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1. Ổn định lớp : (1)

 2. Kiểm tra bài cũ : (7)

 - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?

- Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ ?

Đáp án :

Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,8 nên x = 0,8y

Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 5 nên y = 5z

Nên x = 0,8.5z x = 4z

Vậy x tỉ lệ thuận với y và hệ số tỉ lệ là 4

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	 Ngày soạn : 5/ 11/ 2009
	 Ngày dạy : 6/ 11/ 2009
Tiết 24 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU :
 	Học xong bài này, HS phải biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
II. CHUẨN BỊ :
	GV : Bảng phụ .
	HS : Xem trước bài .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp : (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
 	- Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? 
- Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ ? 
Đáp án :
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,8 nên x = 0,8y
Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 5 nên y = 5z
Nên x = 0,8.5z x = 4z
Vậy x tỉ lệ thuận với y và hệ số tỉ lệ là 4
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Bài toán 1 (17’)
GV treo bảng phụ ghi đề bài toán 1
? Đề bài cho ta biết gì?
HS : Cho biết hai thanh chì có thể tích 12cm3 và 17cm3. Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5g.
? Khối lượng và thể tích là hai đại lượng như thế nào? 
HS : Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận
? Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào? m1 và m2 có quan hệ gì?
 và m1 - m2 = 56,5
? Vậy làm thế nào để tìm m1 và m2 ?
HS :=
 m1 = 11,3. 12 = 135,6
 m2 =11,3. 7 = 192,1
Gọi 1 HS lên bảng giải
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
GV cho HS làm ?1 
Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán 
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
GV : giới thiệu chú ý như SGK
Hoạt động 2 : Bài toán 2 (7’)
GV treo bảng phụ ghi đề bài 
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng giải
Các nhóm khác nhận xét
1. Bài toán 1: (SGK)
Giả sử khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) . Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
=
 m1 = 11,3. 12 = 135,6
 m2 =11,3. 7 = 192,1
?1
Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại là m1(g) và m2(g).
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
 m1= 8,9. 10 = 89 (g)
 = 8,9. 15 = 133,5(g)
Chú ý : (SGK)
2. Bài toán 2 : (SGK)
?2
Gọi số đo các góc tam giác ABC là A, B, C thì theo đề bài ta có:
Vậy A = 1. 300 = 300
 B = 2. 300 = 600
 C = 3. 300 = 900
Vậy số đo các góc của tam giác ABC là: 300; 600; 900
 4. Củng cố : (12’)
Bài tập 5/ 55 (SGK)
a) x và y tỉ lệ thuận vì : 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì :
Bài tập 6/ 55 (SGK)
a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên: y = k.x
Vì mỗi mét dây nặng 25g nên y = 25x
b) Ta có : y = 25x
Nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì
 	x= 4500 : 25 = 180 (m)
Vậy cuộn dây dài 180 mét
Cách khác:
a) 1m dây nặng 25g
 	 x (m) dây nặng y (g)
Vì khối lượng tỉ lệ nghịch với chiều dài nên:
b) 1m dây nặng 25g
 x(m) dây nặng 4500g
Có 
 5. Hướùng dẫn về nhà : (1’)
	- Ôn lại bài
	- Bài tập 7,8,11/ 56 (SGK) , 8,10,11,12 (SBT)
	- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
– & —

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi.doc