Tiết 25, Bài 23: Môi trường vùng núi - Nguyễn Thanh

Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?

+ Trong tầng đối lưu của khí quyển nhiệt độ giảm dần khi lên cao, trung bình lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.

 

ppt 17 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2828Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 25, Bài 23: Môi trường vùng núi - Nguyễn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GDVÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠNTRÖÔØNG THCS XI MĂNGChaøo möøngQuyù thaày coâ veà döï thao giaûngNĂM HỌC : 2009-2010MOÂN ÑÒA LYÙ 7Giáo viên thực hiện: Nguyễn ThanhChương vMÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚITIẾT 25Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI1. Đặc điểm môi trường vùng núi:Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚITIẾT 251. Đặc điểm môi trường vùng núi:Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?+ Trong tầng đối lưu của khí quyển nhiệt độ giảm dần khi lên cao, trung bình lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.+ Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC. Đồng cỏRừng lá rộngLàngNAM BẮC Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu ÂuRừng cây lá kimTuyếtCây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào?Thành các vành đaiBài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚITIẾT 251. Đặc điểm môi trường vùng núi:+ Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC. + Thực vật thay đổi theo độ caoĐồng cỏRừng lá rộngLàngNAM BẮC Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu ÂuRừng cây lá kimTuyếtVùng An-pơ có mấy vành đai? Giới hạn mỗi vành đai?+Vành đai lá rộng lên cao 900m. +Vành đai lá kim:900 – 2200m. +Vành đai đồng cỏ: 2200- 3000m. +Vành đai tuyết lớn hơn 3000mCó 4 Vành đai:Đồng cỏRừng lá rộngLàngNAM BẮC Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu ÂuRừng cây lá kimTuyếtSo sánh với sự thay đổi thực vật theo vĩ độ em có nhận xét gì? Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚITIẾT 251. Đặc điểm môi trường vùng núi:+ Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC. + Thực vật thay đổi theo độ cao:Sự phân tầng thực vật thành các vành đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.Rừng hỗn giao ôn đớiRừng rậm - Làng mạc -ruộng bậc thang1600Nhóm chẵn: So sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa hai đới?Nhóm lẽ: Cho biết đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở hai đới?5500Rừng lá kimRừng lá rộng ôn đới - Làng mạcĐồng cỏ núi cao Tuyết vĩnh cửuTuyết vĩnh cửuĐồng cỏ núi caoRừng lá kim ôn đới núi caoRừng hỗn giao ôn đới trên núiRừng cận nhiệt trên núiRừng hỗn giao ôn đớiĐộ cao m450030002200900200Rừng rậm – làng mạc - ruộng bậc thangHình 23.3 Phân tầng thực vật theo độ cao ở đới ôn hoà và đới nóngỞ ĐỚI ÔN HÒAỞ ĐỚI NÓNG1600Độ caoĐới ôn hòaĐới nóng200 - 900Rừng lá rộngRừng rậm900 - 1800Rừng hỗn giaoRừng cận nhiệt đới trên núi1600 - 3000Rừng lá kim - Đồng cỏ núi caoRừng hỗn giao ôn đới trên núi3000 - 4500Tuyết vĩnh cửuRừng lá kim ôn đới núi cao4500 - 5500Tuyết vĩnh cửuĐồng cỏ núi cao>5500Tuyết vĩnh cửuTuyết vĩnh cửuSự khác nhaugiữa phân tầng thực vật- Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hòa không có- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn ở đới ôn hòaĐồng cỏRừng lá rộngLàng BẮC Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu ÂuRừng cây lá kim3000200010000mTuyếtEm có nhận xét gì về sự phân bố cây cối giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng?Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng?NAMSự phân bố cây cối trong một núi gữi sườn đón nắng và sườn khuất nắng có sự khác nhau như thế nào?Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚITIẾT 251. Đặc điểm môi trường vùng núi:+ Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC. - Thực vật thay đổi theo độ cao: NAMĐồng cỏRừng lá rộngRừng cây lá kimTuyết BẮC Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu Âu3000200010000mLàng- Hai sườn khác nhau về nắng hoặc mưa thì thực vật cũng khác nhau.Độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng đến tự nhiên kinh tế vùng núi như thế nào?- Độ dốc của sườn núi ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường vùng núiLũ, xói mòn, giao thông Sự phân tầng thực vật thành các vành đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚITIẾT 251. Đặc điểm môi trường vùng núi:2. Cư trú của con ngườiCon người đã có những tác động gì đến môi trường vùng núi?Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi?Đặc điểm cư trú của con người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì?Địa hình - nơi có thể canh tác, chăn nuôi, khí hậu mát mẻ,gần nguồn nước, tài nguyên.Cho biết một số dân tộc vùng núi nước ta có thói quen cư trú như thế nào?Người Mèo: ở trên núi caoNgười Tày: lưng chừng núi, núi thấpNgười Mường: núi thấp, chân núi- Các vùng núi thường là nơi cư trú của các dân tộc ít người và là nơi thưa dânNgười dân ở các vùng núi khác nhau có đặc điểm cư trú cũng khác nhauBÀI TẬP1. Thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi theo: a. Độ cao b. Hướng sườn núic. Độ dốc d. a và b đúng2. Con người vùng núi cư trú phụ thuộc vào điều kiện: a. Địa hìnhb. Nơi có thể canh tác, chăn nuôic. Khí hậu mát mẻ, gần nguồn nước, tài nguyênd. Cả a,b,cDDHướng dẫnSưu tầm các ảnh về hoạt động kinh tế vùng núiGiờ học kết thúc, chúc các em học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 23. Môi trường vùng núi - Nguyễn Thanh - Trường THCS Xi Măngc.ppt