Tiết 25: Ôn tập và kiểm tra

I. Mục tiêu:

 - Học sinh được ôn lại bài hát Đi cắt lúa và bài hát Khúc ca bốn mùa

 - Học sinh được ôn tập lại hai bài TĐN số 6,7.

 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để lấy điểm.

 - Đọc được nốt nhạc của thang 5 âm và 7 âm có âm chủ là A. cảm nhận được sự khác nhau gưĩa 2 thang âm. Tập nghe và nhận ra mỗi thang âm

 - Năm vững cách XĐ quãng.

II. Chuẩn bị:

 - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.

 - Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Đi cắt lúa và bài Khúc ca bốn mùa

 - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 6 , 7 .

 

doc 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2656Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 25: Ôn tập và kiểm tra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7
TIẾT 25	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
 - Học sinh được ôn lại bài hát Đi cắt lúa và bài hát Khúc ca bốn mùa
 - Học sinh được ôn tập lại hai bài TĐN số 6,7.
 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để lấy điểm.
 - Đọc được nốt nhạc của thang 5 âm và 7 âm có âm chủ là A. cảm nhận được sự khác nhau gưĩa 2 thang âm. Tập nghe và nhận ra mỗi thang âm
 - Năm vững cách XĐ quãng.
II. Chuẩn bị:
 - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
 - Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Đi cắt lúa và bài Khúc ca bốn mùa
 - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 6 , 7 .
III. Tiến trình dạy – học
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Ghi bảng
Thực hiện
Điều khiển
Kiểm tra
Điều khiển
Kiểm tra
Ghi bảng
Phát vấn
Điều khiển
 Yêu cầu
Viết tiết tấu
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
Chép đề
I. Ôn và kiểm tra hát:
1. Ôn hát bài hát:. Đi cắt lúa
- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1 lần.
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt. Chú ý sửa sai chỗ đảo phách.
- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ hoạ.
2. Ôn hát bài hát: Khúc ca bốn mùa
( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c HS hát luôn)
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt.
- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ hoạ.
II. Ôn và kiểm tra TĐN:
 ? Hãy ghi thang 5 âm và thang 7 âm có âm chủ là A?
 ? Thang 5 âm và thang 7 âm khác nhau như thế nào?
 - Đàn giai điệu thang âm để hs đọc và phân biệt.
 ? Viết tiết tấu chủ yếu của bài TĐN 6, 7? Sau đó gõ tiết tấu đó?
 a. Bài TĐN số 6.
- Tiết tấu chủ yếu :
 Cần lưu ý TT khó
- Đọc bài TĐN số 6 chính xác về cao độ, trường độ.
- Kiểm tra 1 số cá nhân
 b. Bài TĐN số7:
- Cho hs luyện lại tiết tấu của bài:
- Đọc bài hoàn chỉnh, GV lưu ý sửa sai.
- Kiểm tra 1 số cá nhân (tuỳ và thời lượng)
III. Ôn nhạc lí: kiểm tra 10’
Đề bài: 
? Tên quãng được gọi như thế nào? Gọi tên các quãng sau: A-H ; H- F ; F – D ; A- C; E –F ; F – C?
Ghi bài
Theo dõi
Thực hiện
Trình bày
Thực hiện
Ghi bài
Trả lời
Theo dõi và phân biệt
Tập gõ tiết tấu
Thực hiện
Tập gõ tiết tấu
Đọc bài 
Trình bày
Ghi đề và làm bài
IV. Củng cố:3’
Thực hiện
- Thu bài kiểm tra
 - Chữa bài kiểm tra
Theo dõi và thắc mắc
V. Hướng dẫn về nhà:2’
Hướng dẫn
- Luyện đọc cao độ, trường độ các bài TĐN đã học và hát chính xác và trình diễn thuần thục 2 bài hát vừa ôn tập
- Về tìm hiểu bài hát Ca- chiu –sa thông qua phần giới thiệu trong SGK?
Ghi nhớ và thực hiện
TIẾT 26 :	Học hát: Ca – Chiu - sa
 Nhạc: Blan-te ( Nga) 
 Lời việt: Phạm Tuyên
I.Mục tiêu:
 - Hs biết bài Ca – chiu – sa là 1 bài hát nổi tiếng được phổ biến rộng rãi ở Liên Xô cũ và nhiều nước trên thế giới.
 - Hát đúnggiai điệu bài hát, biết thể hiện hình tiết tấu có nghịch phách.
 - Cảm nhận được nét nhạc mang màu sắc dân ca Nga
II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ- Băng hát .
 - Sưu tầm 1 số bài hát Nga đã từng phổ biến ở Viết Nam để giới thiệu.
III. Tiến trình dạy- học
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Thuyết trình
Ghi bảng
Giới thiệu
Phát vấn
Thuyết trình
Trình bày
Phát vấn
Yêu cầu
Hướng dẫn
Lưu ý sửa sai
Yêu cầu
Chỉ định
Giới thiệu bài hát:
- Người VN ai cũng biết rằng đã từ lâu đất nước Nga, con người Nga với chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta yêu mến người Nga và yêu cả những bài dân ca của họ. Bài hát hôm nay chúng ta học là 1 bài hát rất nổi tiếng mang tên của những cô gái Nga bài “Ca- chiu - sa”của tác giả Blan te lời việt của Phạm Tuyên.
a. Tác giả:
- Nhạc sĩ Blan te tên đầy đủ là Macvây Blante- bài hát này ra đời không chỉ que thuộc với người dân Nga mà bài hát đã đến với VN trở thành bài hát được ưa chuộng. Bài hát có nhiều lời khác nhau- Hôm nay chúng ta học lời việt của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
b. Tác phẩm :
? Tại sao tác giả lấy tên bài hát là “Ca- chiu –sa ”?
* Ban đầu bài hát có tên là “Caterina gửi người chiến sĩ biên thuỳ”, các cô gái đã hát động viên các chiến sĩ Hồng Quân bên chiến hào- cảm động trước tấm lòng của những thiếu nữ bài hát đổi thành bài “Ca- chiu –sa ”.
2.Hát mẫu theo nhạc đệm:
3. Tìm hiểu bài;
? Bài hát có các kí hiệu âm nhạc nào? Bài hát được thể hiện theo cấu trúc như thế nào?
? Bài hát có thể được chia thành mấy câu hát? Tính chất của bài hát như thế nào?
 4.Khởi động giọng:
5. Tập hát từng câu:
- Đàn giai điệu 2 -3 lần, Gv bắt nhịp tập theo lối móc xích.
- Với câu 4 có nghịch phách, Gv đàn và hát mẫu nối liền 2 câu cuối để Hs hát theo cho đúng. ở lời 1 cần tập kỹ càng để chuyển sang lời 2. Hs có thể hát hoà giọng luôn với tiếng đàn.
6. Hát hoàn chỉnh:
- Hát hoàn chỉnh cả bài cho thuần thục .
- Gọi 1 số cá nhân lên trình bày bài hát.
Theo dõi và ghi bài
Ghi bài
Lắng nghe
Trả lời và ghi bài
Theo dõi
Trả lời
Thực hiện
Nghe, nhẩm và hát hoà giọng
Thực hiện
Trình bày
IV. Củng cố: 5’
Hướng dẫn
Phát vấn
Thuyết trình
Điều khiển
- Hát lĩnh xướng- đối đáp và hoà giọng:
+ 2 hs hát: Dòng.........sương mờ
+ Cả lớp : hát nối đến hết
? Tại sao bài hát có tên là “Ca- chiu- sa”?
? bài hát có tác dụng như thế nào đối với cuộc chiến tranh chống PX Dức của nhân dân LX?
* Bài hát được phổ biến rộng rãi ở LX và từ những năm 1955- 1956 đến Việt Nam. Ở Tây Ban Nha trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 đã lấy bài hát này là bài hát chính thức cho tổ chức du kích TBN.
- Nghe bài hát lời tiếng Nga và lời việt khác.
Thực hiện
Trả lời
Theo dõi
Lắng nghe
V. Hướng dẫn về nhà: 2’
Nhắc nhở
- Tập hát thuộc lời ca, giai điệu cần chú ý chỗ đảo phách.
- Chép và đọc bài TĐN số 8.
- Đọc bài đọc thêm “Bản hành khúc cách mạng” để thấy được sự ảnh hưởng của âm nhạc với cuộc sống con người.
Ghi nhớ và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 25. Ôn tập và kiểm tra.doc