Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (C.G.C) (Tiết 1) - Trường THCS Cửa Nam

Em hãy phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

Trả Lời: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

 

ppt 21 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (C.G.C) (Tiết 1) - Trường THCS Cửa Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội giảng Chào mừng ngày Nhà giáo việt nam20-11Bầu trời cũng có lúc tận cùngChỉ có công ơn thầy cô là mãi mãi*Em hãy phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?Kiểm tra bài cũTrả Lời: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau*Khi nào ABC = A’B’C’?ABCA’B’C’ABC =  A’B’C’ *Kiểm tra bài cũEm hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhTrả lời: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau*A’B’C’ABCKhi nào ABC = A’B’C’ theo trường hợp cạnh- cạnh - cạnh?*ABCA’B’C’ABC = A’B’C’Không nhỉ?*Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB =2cm; BC = 3cm; xCATiết 25:Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácyB7003cm2cm-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm- Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC-Vẽ góc = 700Giải:*Góc xen giữa hai cạnh AB; AC là góc nào?Góc C xen giữa hai cạnh nào?CA; CBLưu ý: Khi nói hai cạnh và góc xen giữa ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đóNhóm 1: Vẽ A’B’C’ vào vởĐo và so sánh AC và A’C’Nhận xét gì về ABC và A’B’C’Nhóm 2: Vẽ A’B’C’ vào giấyCắt rồi chồng A’B’C’ lên ABCNhận xét gì về ABC và A’B’C’ 1 Vẽ thêm  A’B’C’ có: A’B’= 2 cm, B’C’=3cm; x’C’A’y’B’7003cm2cmAC = 3cmA’C’ = 3cmxAyB7003cm2cmC*ABC và A’B’C’có: AB = A’B’ (gt) BC = B’C’ (gt) AC = A’C’ (đo)  ABC = A’B’C’ (c.c.c) Qua việc đo và so sánh AC và A’C’các em rút ra được nhận xét gì về ABC và A’B’C’?*xAyB7003cm2cmCx’A’y’B’7003cm2cmC’Sau khi cắt và chồng tam giác A’B’C’ lên tam giác ABC ta thấy chúng chồng khít lên nhau, chứng tỏ hai tam giác đó bằng nhau Qua việc cắt và chồng A’B’C’ lên ABC các em rút ra được nhận xét gì?*xAyB7003cm2cmCx’A’y’B’7003cm2cmC’Kiểm nghiệm*Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Qua hai hoạt động trên các em rút ra được điều gì?ABCA’B’C’* ABC và A’B’C’có: AB = A’B’ GT BC = B’C’ KL ABC = A’B’C’ (C.G.C)2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnhNếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau*ABCA’B’C’* ABC và ADC có: BC = DC (gt) AC là cạnh chung CBA = CDA (c.g.c)BCA = ADC (c.g.c)?2 Hai tam giác trên hình 80H.80CDBAABCA’B’C’ Hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao? Hai tam giác ABC và A’B’C’ không bằng nhau vì nhưng không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau*Củng cố: Bài 25/118(SGK)Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?GHKIABCDE12MPNQ12Hỡnh 84Hỡnh 82Hỡnh 83**GHKIABCDE12ABD=  AED (c.g.c) vì: 	AB = AE 	A1= A2, 	AD là cạnh chung HGK =  IKG (c.g.c)vì:	GH = KI	HGK = IKG	GK là cạnh chung Hỡnh 82Hỡnh 83* MNP và  MPQ không bằng nhau vì:N1 = N2 nhưng hai góc này không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.MPNQ12Hỡnh 84Bài 25/118(SGK)Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?BADH.86D) 1) 2Â1 = Â2 AB =AD AC chungCần thờm:Cú: ABC và ADC : Thỡ ABC = ADC (c.g.c)  ABM và  ECM :Cú:BM =MCCần thờm:AM = ME Thỡ ABM = ECM (c.g.c) ) 2 H. 87Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc -cạnh:MAEBC)1*Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững cách vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa - Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ 2 của hai tam giác.- Làm các bài: 24; 26 ( sgk-118) 37,38 ( sách bài tập- 102)  *

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) - Trường THCS Cửa Nam.ppt