Tiết 26, Bài 26: Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mỹ thuật Ý (I-ta-li-a) thời kì phục hưng - Trần Quý Toàn

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 1 - Kiến Thức : HS hiểu được một vài nét về sự ra đờicủa nền văn hoá thời kì Phục Hưng Ý.

 2 – Thái độ : Có thái độ yêu mến các nền văn hoá nhân loại trong đó có Mỹ thuật Ý thời kì Phục Hưng.

II – CHUẨN BỊ :

 1 – Đồ dùng dạy và học :

 - Giáo Viên : Tài liệu tham khảo, tranh, ảnh.

 - Học Sinh : Bài soạn, sưu tầm tranh ảnh.

 2 – Phương pháp dạy và học :

 Phương pháp vấn đáp .

 Phương pháp quan sát .

 Phương pháp gợi mở .

 Phương pháp hợp tách nhóm nhỏ .

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3078Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 26, Bài 26: Thường thức mĩ thuật - Vài nét về mỹ thuật Ý (I-ta-li-a) thời kì phục hưng - Trần Quý Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường: THCS TT Mỹ Luông	 Ngày 05 Tháng 03 Năm 2008 
 GV: TRẦN QUÝ TOÀN Ngày dạy: 10 – 03 - 2008
 GIÁO ÁN 
	 Khối : 7
 Bài : 26 Loại: Thường Thức Mĩ Thuật 
 Tiết PPTT thứ : 26
 Tên bài: VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT Ý(I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG 
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 1 - Kiến Thức : HS hiểu được một vài nét về sự ra đờicủa nền văn hoá thời kì Phục Hưng Ý.
 2 – Thái độ : Có thái độ yêu mến các nền văn hoá nhân loại trong đó có Mỹ thuật Ý thời kì Phục Hưng.
II – CHUẨN BỊ :
 1 – Đồ dùng dạy và học :
 - Giáo Viên : Tài liệu tham khảo, tranh, ảnh.
 - Học Sinh : Bài soạn, sưu tầm tranh ảnh.
 2 – Phương pháp dạy và học : 
 ¬ Phương pháp vấn đáp .
	¬ Phương pháp quan sát .
	¬ Phương pháp gợi mở .
	¬ Phương pháp hợp tách nhóm nhỏ .
 III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 Bước 1 : Oån định lớp, kiểm tra sĩ số .
 Bước 2 : Kiểm tra bài cũ:
 ? – Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết.
 Bước 3 : Gợi ý tiến trình dạy học :
CẤU TRÚC BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 – Giới thiệu bài mới :
VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT Ý(I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG
2 – Tiến trình dạy học :
 ¥ Hoạt động I :
I – Tìm hiểu vài nét về Mỹ thuật Ý thời Phục Hưng:
- MT Ý thời kì Phục Hưng phát triển rất mạnh về kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ và xuất hiện nhiều hoạ sĩ thiên tài và các tác phẩm của họ đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại.
a. Giai đoạn đầu (TK XIV).
- Ở giai đoạn này có xuất hiện 2 trung tâm lớn là Phơ-lo-răng-xơ và Xiêu-nô.
- Hoạ sĩ tài năng của giai đoạn này là Xi-ma-buy và học trò của ông là Giốt-Tô.
b. Giai đoạn II (TK XV).
- Ở giai đoạn này có 2 trung tâm lớn là Phơ-lo-răng-xơ và Vơ-mi-đơ.
- Trong đó Phơ-lo-răng-xơ được coi là một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn học, nghệ thuật.
- Đặc biệt ở giai đoạn này các hoạ sĩ thường dùng đề tài tôn giáo, kinh thánh và đề tài lịch sử để vẽ tranh.
c. Giai đoạn III (TK XVI):
- Trung tâm lớn ở giai đoạn này là Rô-Ma.
- Các hoạ sĩ ở giai đoạn này là: Lê-Ô-na-đơ-Vanh-xi-Mi-ken-Lăng-giơ, Ra-Pha-en
¥ Hoạt động II :
II – Đặc điểm của MT thời kì Phục Hưng:
- Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại.
- Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ can đối biểu hiện nội tâm.
- Các hoạ sĩ là người nổi tiếng, đa tài.
- Xu hướng nghệ thuật ngày càng đạt đến đỉnh cao.
– Dẫn dắt :Ở chương trình lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu về nền Mỹ thuật Hy Lạp, Ai Cập. La Mã và các em cũng đã biết nền văn hoá Mỹ thuật của các nước này đã từng phát triển đến đỉnh cao và đóng góp cho kho tàng văn hoá nhân loại. Và để hiểu biết thêm về nền văn hoá của nước ngoài thì hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về Mỹ thuật Ý.
- Ghi tựa lên bảng .
? – Tại sao nói nước Ý là cái nôi của nền văn hoá Phục Hưng?
? – MT Ý thời kì Phục Hưng phát triển qua mấy giai đoạn?
- Mục tiêu của văn hoá Phục Hưng là đấu tranh cho sự giải phóng con người; chống lại sự nghèo đói về vật chất và dốt nát về tinh thần.
? – Ở giai đoạn này đã xuất hiện những trung tam nghệ thuật nào?
- Trong đó trung tâm Phơ-lo-răng-xơ được coi như moat trường học lớn vì đã đào tạo ra nhiều hoạ sĩ nổi tiếng.
? – Ở giai đoạn này có các hoạ sĩ nào được coi là tài năng nhất?
- Xi-ma-buy được coi là người hoạ sĩ đầu tiên của Ý sáng tác theo xu hướng hiện thực.
? – Kể tên trung tâm nghệ thuật ở giai đoạn này?
- Trong hai trung tâm đó thì Pho-rang-lo-xơ được coi là trung tâm lớn về chính trị được coi là 1 trung tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn học và nghệ thuật.
? – Kể tên các hoạ sĩ tiêu biểu ở giai đoạn này?
? – Ở giai đoạn này có đặc điểm gì?
? – Kể tên trung tâm lớn ở giai đoạn này?
- Đây là nội dung đóng góp cho lịch sử Mỹ thuật nhân loại những hoạ sĩ tài năng.
? – Hãy kể tên các hoạ sĩ nổi tiếng ở giai đoạn này?
? – Nền MT Ý thời kì Phục Hưng có những đặc điểm gì?
- Lắng nghe .
- Ghi vào tập .
- Tại vì nghệ thuật của nước này đặc biệt là Mỹ thuật phát triển rất mạnh. Đồng thời, nền kiến trúc điêu khắc hội hoạ ở nước này cũng phát triển rất mạnh và xuất hiện nhiều hoạ sĩ thiên tài và các tác phẩm của họ đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại.
- Có 3 giai đoạn.
- Có hai trung tâm lớn: Phơ-lo-răng-xơ và Xiêu-nô.
- Xi-ma-buy và người học trò của ông là Giốt-Tô.
- Có hai trung tâm lớn là : Phơ-lo-răng-xơ và Vơ-ni-dơ.
- Hoạ sĩ Ma-đắc-xi-ô Bốt-Ti-Xen-Li.
- Là các hoạ sĩ thường dùng đề tài tôn giáo, kinh thánh và đề tài lịch sử để vẽ tranh.
- Là Rô-Ma(Thủ đô của Ý).
- Lê-Ô-na-đơ-Vanh-xi-Mi-ken-Lăng-giơ, Ra-Pha-en, Ti-Xiêng,
- Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại.
 Hoạt động IV : 
 Bước 4 : Đánh giá kết quả học tập:
 ? – Nêu 3 giai đoạn phát triển của MT Ý?
 ? – Nêu tên các hoạ sĩ gắn liền các giai đoạn?
 ? – Nêu moat vài đặc điểm của MT Ý?
 - GV nhận xét câu trả lời của HS.
 Bước 5 : Dặn dò:
Về nhà học bài, sưu tầm thêm tranh ảnh.
Xem trước bài 27: “ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC”.
Sưu tâm các bức tranh về cảnh đẹp của đất nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 26. Thường thức mĩ thuật. Vài nét về mĩ thuật Ý (I-ta-li-a) thời kì Phục hưng - Trần Quý Toàn -.doc