Tiết 26, Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Nguyễn Văn Giáp

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến thức -Hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

 - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịc hay không.

 - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

 2) Kỹ Năng - Có kĩ năng tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị của một đại lượng kia.

 3) Thái độ: - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, giáo án.

- HS: Xem trước bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1369Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 26, Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Nguyễn Văn Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 11/11/2014
Ngày Dạy : 14/11/2014
Tuần: 13
Tiết: 26
§3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thức -Hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	 - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịc hay không.
	 - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
	2) Kỹ Năng - Có kĩ năng tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị của một đại lượng kia.
 3) Thái độ: - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, giáo án.
- HS: Xem trước bài mới.
III. Phương Pháp Dạy Học:
	- Trực quan, Vấn đáp tái hiện, nhóm 	
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)7A1..
 7A2
	2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
- GV: cho HS làm ?1.
- GV: Ta có12, 500 và 16 là những hằng số. Vậy, hai đại lượng y và v phụ thuộc vào hai đại lượng nào?
- GV: Các công thức trên giống nhau ở chỗ đại lượng này bằng một hằng số khác 0 chia cho đại lượng kia.
- GV: giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = -3,5 nghĩa là ta có hệ thức liên hệ nào?
	Từ x = ? - GV: nghĩa là x như
- HS: làm ?1.
- HS: Cạnh y phụ thuộc vào cạnh x của hình chữ nhật, lượng gạo y trong mỗi bao phụ thuộc vào số bao gạo x và vận tốc v phụ thuộc vào thời gian t.
- HS: chú ý theo dõi và nhắc lại định nghĩa.
- HS: 
- HS: 	
- HS: x tỉ lệ nghịch với y
1. Định nghĩa: 
?1: 
Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
?2: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = –3,5 nghĩa là: 
Suy ra: . Nghĩa là, x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là –3,5
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
thế nào so với y?
- GV: Theo hệ số tỉ lệ là gì?
- GV: Như vậy, y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
- GV: giới thiệu chú ý như trong SGK.
Hoạt động 2: (15’)
- GV: cho HS đọc đề bài
- GV: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a nghĩa là ta có hệ thức liên hệ nào?
- GV: Ở đây ta lấy giá trị x mấy và y mấy?
- GV: Có a rồi ta tính y2, y3, y4 bằng cách nào?
- GV: Cho HS so sánh các tích x1.y1, x2.y2, x3.y3, x4.y4
- GV: giới thiệu tính chất như trong SGK.
- HS: Theo hệ số tỉ lệ –3,5
- HS: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ a.
- HS: chú ý theo dõi.
- HS: đọc bài tập ?4.
	a = xy
- HS: a = x1.y1 = 2.30 = 60
- HS: 
- HS: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3
 = x4.y4
- HS: chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất.
Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
2. Tính chất: 
?3: 
x
x1 = 2
x2 = 3
x3= 4
x4 = 5
y
y1 = 30
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
a) Ta có: a = x.y a = 2.30 = 60
b) 	
c)	x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4
Tính chất:
Nếu 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ a)
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của dại lượng kia.
 4. Củng Cố: (8’)
 	- GV cho HS làm bài tập 12, .
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 13, 14 và 15 (sgk) .
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch - Nguyễn Văn Giáp - Trường THCS Đạ Long.doc