Tiết 27, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Nguyễn Thị Kim Oanh

- Học kỹ bài , xem kỹ các ví dụ – Chú ý các phương pháp phân tích .

- Học thuộc các định nghĩa – chú ý – nhận xét trong SGK .

- Làm các phần cũn lại của bài 126 + 127 , 128 , 129 (trang 50 SGK)

 

ppt 12 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 27, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Nguyễn Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học lớp 6 Tiết 27PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYấN TỐTRƯỜNG THCS NHÂN HOÀTỔ KHOA HỌC TỰ NHIấNGiỏo viờn: NGUYỄN THỊ KIM OANHKiểm tra bài cũ Tớnh:	a) 22 . 3 . 52	b) 24 . 52 Giải: 	a) 22 . 3 . 52 = 2.2.3.5.5 = 300	b) 24.52 = 2.2.2.2.5.5 = 40032255Tiết 27Đ 15 . phân tích một số ra thừa số nguyên tố1 . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 . 300100502552235300603015Vậy: 300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5 Vậy: 300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Tiết 27Đ 15 . phân tích một số ra thừa số nguyên tố1 . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 . b) Định nghĩa : Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạngmột tích các thừa số nguyên tố .32255300100502552235300603015- Tại sao khụng phõn tớch cỏc số 2, 3, 5 thành tớch của 2 thừa số?- Tại sao cỏc số 15, 25, 30, 50, 60, 100 lại phõn tớch tiếp được?Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 .Vậy: 300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5 Vậy: 300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5 = 3 . 22 . 52 = 22 . 3 . 52 = 52 . 22 . 3 = 22 . 3 . 52 Viết gọn bằng luỹ thừaTiết 27Đ 15 . phân tích một số ra thừa số nguyên tố1 . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 . b) Định nghĩa : Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạngmột tích các thừa số nguyên tố .Chú ý : a . Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó . b . Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .Bài tập ỏp dụngBài tập áp dụng : An phân tích các số 120 ; 306 và 567 ra thừa số nguyên tố như sau : 120 = 2 . 3 . 4 . 5 ;306 = 2 . 3 . 51 ;567 = 92 . 7An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng . Trả lời : An làm như trên là sai . Sửa lại là : 120 = 2 . 2 . 2 . 3 . 5 = 23 . 3 . 5 306 = 2 . 3 . 3 . 17 = 2 . 32 . 17567 = 3 . 3 . 3 . 3 . 7 = 34 . 7 2 . Cách Phân tích một số ra thừa số nguyên tố . Phân tích ra thừa số nguyên tố “ theo cột dọc : ”30021502753255551Vậy: 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 22 . 3 . 52 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Vậy: 420 = 2 . 2 . 3 . 5 . 7 = 22. 3 . 5 . 7 Nhận xét :Dù phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được 1 kết quả duy nhất?Bài tập áp dụng : Bài 125 – SGK trang 50 . Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố :60 84 285602302153551Giải 844221 7 1223728539551919 1Vậy: 60 = 22 . 3 . 5Vậy: 84 = 22 . 3 . 7 Vậy: 285 = 3 . 5 . 19 a) Hãy chỉ ra các ước nguyên tố của mỗi số đó ? Tổ 3Tổ 2Tổ 1Cỏch tỡm ướcCỏc ước nguyờn tố của 60 là: 2; 3; 5Cỏc ước nguyờn tố của 84 là: 2; 3; 7Cỏc ước nguyờn tố của 285 là: 3; 5; 19Bài tập áp dụng : Bài 125 – SGK trang 50 . Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố :60 84 285602302153551Giải 844221 7 1223728539551919 1Vậy: 60 = 22 . 3 . 5Vậy: 84 = 22 . 3 . 7 Vậy: 285 = 3 . 5 . 19 b) Tìm tập hợp các ước của mối số đó ? Ư(60) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 10 ; 12 ; 15 ; 20 ; 30 ; 60}Ư(84) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 42 ; 84}Ư(285) = {1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 19 ; 57 ; 95 ; 285}Cỏch tỡm ước- Học kỹ bài , xem kỹ các ví dụ – Chú ý các phương pháp phân tích . - Học thuộc các định nghĩa – chú ý – nhận xét trong SGK .- Làm các phần cũn lại của bài 126 + 127 , 128 , 129 (trang 50 SGK)Hướng dẫn học ở nhà :Cách tìm tập hợp các ước của một số : 844221 7 12237124361271421284284Tập hợp các ước của 84 là :Ư(84) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 42 ; 84}Về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 15 - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Nguyễn Thị Kim Oanh - Trường THCS Nhân Hòa.ppt