Tiết 28: Diện tích tam giác - Phạm Văn Cảnh

A. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.

- HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ cả ba trường hợp.

* Kỹ năng:

- Rèn cho HS cách trình bày bài toán chứng minh khi có nhiều trường hợp xảy ra.

- Vẽ, cắt, dán cẩn thận chính xác.

* Vận dụng:

- HS vận dụng được công thức tính diện tích trong giải toán

- HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác cho trước.

* Liên hệ với kiến thức đã học, ứng dụng trong thực tế về tính và so sánh diện tích.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 28: Diện tích tam giác - Phạm Văn Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Hữu Tiến
Họ và tên: Phạm Văn Cảnh
Môn tham gia sự thi: Toán 8
Ngày soạn: 28/11/2007
Ngày dạy: 4/12/2007
	Tiết 28	Diện tích tam giác
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ cả ba trường hợp.
* Kỹ năng:
Rèn cho HS cách trình bày bài toán chứng minh khi có nhiều trường hợp xảy ra.
Vẽ, cắt, dán cẩn thận chính xác.
* Vận dụng:
HS vận dụng được công thức tính diện tích trong giải toán
HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác cho trước.
* Liên hệ với kiến thức đã học, ứng dụng trong thực tế về tính và so sánh diện tích.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu
Máy vi tính, máy chiếu đa năng, camera
Bảng nhóm, 4 tam giác được cắt bằng bìa mỏng, hồ dán
Dụng cụ: thước thẳng, eke
* Học sinh:
Học bài, làm bài tập.
Đọc trước SGK, dụng cụ học tập, phiếu học tập.
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. ổn định tổ chức:(1’)
Kiểm tra sĩ số lớp
Tổ chức nhóm học tập
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Lớp trưởng báo cáo
? Phát biểu tính chất diện tích đa giác ? Công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông ?
áp dụng tính diện tích tam giác sau:
(GV đưa ra màn hình)
A
B
C
H
3 cm
1 cm
5 cm
GV: Ngoài cách tính như trên, ta còn có cách nào khác ?
? Vậy cơ sở nào để có công thức tính diện tích tam giác như vậy ? Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng chứng minh công thức đó.
III. Dạy học bài mới: (28’)
* Định lý : (13’)
 ? Phát biểu nội dung Định lý (SGK/120) ?
GV đưa nội dung ra màn hình
 Lưu ý chữ “tương ứng”
GV vẽ hình:
A
B
C
H
? Hãy viết GT, KL của định lý ?
HS lên bảng trả lời
HS áp dụng công thức tính:
Ta có AH ^ BC, áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông ta có:
SABH = . AH.BH = .3.1 = cm2
SACH = . AH.CH = .3.5 = cm2
Vậy SABC = SABH + SACH (t/c )
 SABC = + = 9 cm2 
- áp dụng công thức tính diện tích tam giác đã học ở tiểu học:
SABC = . AH.BC = . AH.(BH+CH)
SABC =.3.(1+5) = 9 cm2 
- HS phát biểu
- Quan sát, vẽ hình vào vở, viết GT, KL
GT r ABC
 AH ^ BC
KL SABC =. BC.AH
? Với tam giác ABC bất kì thì chân đường cao AH có thể ở những vị trí nào?
GV đưa ra Hình 126 (SGK/120)
- Xét TH1: H º B (Hình a)
? Nếu H º B thì có nhận xét gì về tam giác ABC ?
? Khi đó diện tích tam giác ABC được tính như thế nào ?
- Xét TH2: H nằm giữa B và C (Hình b)
Dựa vào nội dung phần KTBC, diện tích tam giác ABC được tính như thế nào ?
? Có được điều này do đâu ?
Tương tự như vậy cho HS xét TH3
- Xét TH3: H nằm ngoài đoạn thẳng BC (Hình c)
TT: Diện tích tam giác ABC được tính như thế nào ?
Cho HS lên trình bày, GV đưa ra bài trình bày mẫu.
TL: có thể xảy ra 3 trường hợp:
TH1: H º B (H º C)
TH2: H nằm giữa B và C
TH2: H nằm ngoài đoạn thẳng BC
- HS quan sát hình vẽ
- r ABC vuông tại B 
Khi đó: SABC =. BC.AB
Hay SABC =. BC.AH
- QS,TL:
SABC = SABH + SACH 
 =. AH.BH +. AH.CH
 =. AH.(BH+CH) 
 SABC = . AH.BC 
- QS, TL:
SABC = SABH - SACH 
 =. AH.BH - . AH.CH
 =. AH.(BH - CH) 
 SABC = . AH.BC 
Như vậy chúng ta đã chứng minh được Định lý về diện tích tam giác trong cả ba trường hợp có thể xảy ra, áp dụng làm nội dung ? (SGK)
* Hoạt động cắt, dán (15’)
GV đưa ra hình 127 (SGK/121)- (máy chiếu)
? Có nhận xét gì về diện tích của hai hình trên ?
? Vậy chúng ta có thể cắt ghép như thế nào ?
- Cho HS hoạt động nhóm: cắt, ghép
- Trưng bảng nhóm, cho NX
(HS cắt theo h, giữ nguyên a)
Cho HS quan sát lại qua máy chiếu qui trình cắt ghép
? Ngoài cách cắt ghép trên ta có thể làm cách khác không ?
- Quy trình trên có thể quan sát trên máy chiếu như sau ( cho HS xem trên máy chiếu)
? Như vậy qua nội dung cắt ghép trên, ta rút ra điều gì ?
IV.Củng cố: (8’)
- Nhắc lại nội dung Định lý về công thức tính diện tích tam giác.
- Làm BT 16 (SGK/121)
GV đưa hình vẽ lên máy chiếu 
? Giải thích tại sao ?
? Ngoài cách giải thích trên, ta còn có thể giải thích như thế nào ?
- Y/C HS trả lời cụ thể từng hình vẽ 
( có thể gợi ý)
- HS quan sát, đọc yêu cầu bài toán
TL: bằng nhau vì cùng bằng ah
- Hoạt động nhóm: cắt, ghép (5’)
- TT ta có thể giữ nguyên h, cắt theo a
- Ta có thể dựng một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích một tam giác cho trước.
- HS nêu lại
- HS đọc đầu bài
- QS, TL
Vì Shcn = a.h
 Stg= . a.h 
Sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật và tính chất diện tích đa giác. 
Qua BT 16 ta thấy đây cũng là một cách chứng minh định lý
- BT 17 (SGK/121)
GV đưa ra hình vẽ (máy chiếu)
Dùng Camera chữa bài 2 HS
- Có thể hỏi thêm về dựng tam giác có diện tích bằng diện tích một tam giác cho trước.
V. Dặn dò: (1’)
Nắm vững ĐL, tìm hiểu cách c/m khác (BT20 –SGK/121)
BT: 18,19,20 (SGK/121)
- Nêu y/c
- HS làm ra phiếu học tập
A
B
C
H
D. Phụ lục:
B º H
A
C
A
B
C
H
1. Hình 126
a
h
a
2. Hình 127
Cách 1
h
a/2
Cách 2
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Diện tích tam giác - Phạm Văn Cảnh - Trường THCS Nguyễn Hữu Tiến.doc