*Về kiến thức:
- Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo TH góc - cạnh - góc.
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác vuông.
- HS biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Biết sử dụng TH g.c.g; TH cạnh huyền, góc nhọn để cm hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
* Về kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
* Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
*Về thái độ:
- Tích cực hoạt động tư duy suy luận, hợp tác nhóm, tích cực vẽ hình.
Equation Chapter 1 Section 1 Sở GD - ĐT Bắc Giang Phòng GD- ĐT Lục Ngạn THCS Trần Hưng Đạo Bài soạn dự thi Hội thi GV dạy giỏi cấp tỉnh Năm học 2008 – 2009 Họ tên giáo viên: Đặng Văn Nam Đơn vị: Trường THCS Trần Hưng Đạo huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Dạy tại lớp: 7B trường THCS thị trấn Vôi huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang Ngày dạy: 29 / 11 / 2008 tiết thứ 1 Tên bài dạy Tiết 28 trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc - cạnh - góc (g.c.g) I.Mục tiêu: Qua bài học này HS cần *Về kiến thức: - Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo TH góc - cạnh - góc. - Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác vuông. - HS biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Biết sử dụng TH g.c.g; TH cạnh huyền, góc nhọn để cm hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. * Về kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học. * Về tư duy: - Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác. *Về thái độ: - Tích cực hoạt động tư duy suy luận, hợp tác nhóm, tích cực vẽ hình. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, GAĐT. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, giấy trong, bút dạ. D. Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức: Giới thiệu GV dự giờ.( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Chiếu slide1: Yêu cầu kiểm tra (5 phút) 1. Phát biểu Haừy phaựt bieồu hai trửụứng hụùp baống nhau cuỷa tam giaực (c.c.c) và (c-g-c) 2. Ta có thể thêm ký hiệu nào vào cặp tam giác sau để chúng bằng nhau ? 3. Bài mới: ( 35 phút) Hoạt động của thày và trò TG Nội dung Hoạt động 1. Đặt vấn dề. GV: Chiếu Slide 4: Đặt vấn đề hai tam giác DEF và D’E’F’ có bằng nhau không ? Rồi vào bài. 2.Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề với nó. GV: Chiếu slide 6. Yêu cầu của bài toán vẽ tam ? Hãy nêu các bước vẽ tam giác ABC theo yêu cầu của đề bài + HS: Đứng tại chỗ nêu các bước. GV: Chiếu slide 6 Mô tả các bước vẽ tam giác ABC mà HS nêu. + GV: mô phỏng tiếp các buớc vẽ tam giác A’B’C’ . Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa đoạn thẳng BC, vẽ tia Bx sao cho và vẽ tia By sao cho 2tia trên cắt nhau tại A đ ta dược được D ABC giác Hai HS lên bảng mỗi em vẽ một tam giác (Chú ý trên bảng cho HS vẽ BC = 30 cm) các em còn lại vẽ hình vào vở + GV: Yêu cầu HS đo độ dài cạnh AB và A’B’ rồi so sánh chúng (hoặc AC và A’C’) + Gọi một số HS trả lời kết quả đo của mình. Cuối cùng so sánh kết quả đo của hai HS trên bảng. ? Vậy hai tam giác co bằng nhau không nếu có thì bằng hau theo trường hợp nào ? HS: Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.g.c) + GV: Vậy ta có trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác. + GV: Cho HS nhìn vào hình (Slide 7) phát biểu thành nội dung tính chất. + GV chốt lại. 3. Hoạt động 3: Bài tập nhận biết. + GV Chiếu slide 8 + HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ (Cùng bàn) + HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời. 4. Hoạt động 4: Hình thành nội dung hệ quả. + Từ hình 96 (Slide 8) Cho HS phát biểu thành nội dung hệ quả 1. + GV: Chiếu slide 10 Nội dung bài toán + HS đọc to ND bài toán. + HS vẽ hình và ghi GT – KL. + GV Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp phân tích để hướng dẫn HS tìm lời giải và trình bày lời giải bài toán. ? Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi ? HS: Cạnh BC = EF và ? Vậy dể hai tam giác này bằng nhau ta cần CM điều gì ? + HS: CM + HS nêu cách CM. GV ghi bảng. + Sau khi CM xong bài toán GV chốt lại Vậy bài toán này được CM bằng cách dựa vào trường hợp bằng nhau thứ ba của hai ta giác. Ta có thể nói ND bài toán này chính là một hệ quả của trường hợp (g.c.g) + Nhìn vào hình vẽ của bài toán các em hãy phát biểu thành HQ. + HS phát biểu – GV củng cố. 5. Hoạt động 5: Củng cố kỹ năng quan sát và cách thức trình bày CM bài toán + GV: Chiếu slide 13 + HS Quan sát thảo luận nhóm (Theo bàn) + GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. 2 phút 10 phút 8 phút 10 phút 5 phút 1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: +Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, = 600; = 400 + Cách vẽ : SGK / 121 + Chú ý : SGK 2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc * Tính chất: ( SGK) Nếu D ABC; D A’B’C’ Có: BC = B’C’, Thì D ABC = D A’B’C’ Hệ quả * Hệ quả 1: (SGK) Bài toán. D ABC, Â = 900 GT D DEF, = 900 BC = EF, KL D ABC = D DEF CM Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau nên ta có: Mà (gt) => (*) Xét và Có : (Do (*)) BC = EF (gt) (gt) => D ABC = D DEF * Hệ quả 2: (SGK) 4.. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà ( 3 phút) * Củng cố: Qua bài học này ta cần nắm chắc những kiến thúc cơ bản nào ? + Trả lời: - Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác g.c.g - ND hai hệ quả. - Cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề * Hướng dẫn: - Học thuộc t/c, hệ quả. BTVN: 33,34,35,36,3738 (SGK)
Tài liệu đính kèm: