Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc - Cạnh - Góc (G.C.G) - Nguyễn Hoàng Tịnh Thủy

I/ Mục tiêu :

1/ Về kiến thức:

-HS nắm đước trường hợp bằng nhau (g-c-g) của 2 tam giác.

-Biết vận dụng trường hợp bằng nhau (g-c-g) để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của 2 tam giác vuông

2/Về kĩ năng:

- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và một góc kề cạnh đó.

-Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau gcg, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.

3/Về tư duy,thái độ:

-Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới

II / Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Thước thẳng, êke.thước đo góc, phấn màu

-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2; 3;4

-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài

-Lớp học chia làm 6 nhóm

-Bảng phụ

2)Học sinh:

-Ôn kiến thức: các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ccc, cgc

-Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận

-Dụng cụ vẽ hình

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1709Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc - Cạnh - Góc (G.C.G) - Nguyễn Hoàng Tịnh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
Tiết 28_Tuần 14/HKI GÓC-CẠNH-GÓC (G.C.G)
Ngày soạn: 4 / 11 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ 
I/ Mục tiêu : 
1/ Về kiến thức:
-HS nắm đước trường hợp bằng nhau (g-c-g) của 2 tam giác. 
-Biết vận dụng trường hợp bằng nhau (g-c-g) để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của 2 tam giác vuông
2/Về kĩ năng:
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và một góc kề cạnh đó.
-Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau gcg, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
3/Về tư duy,thái độ:
-Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới
II / Chuẩn bị:
Giáo viên: 
- Thước thẳûng, êke.thước đo góc, phấn màu
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2; 3;4
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ 
2)Học sinh:
-Ôân kiến thức: các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ccc, cgc
-Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận
-Dụng cụ vẽ hình
III/ Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trường hợp bằng nhau thứ hai cgc của hai tam giác.
Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau này qua hai tam gíac cụ thể: ∆ ABC và ∆ A’B’C’
IV/ Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ
 GV yêu cầu toàn lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 1
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm 
( GV lưu ý HS : trên bảng 1cm ứng với 1dm).
GV hỏi: trong ∆ ABC, cạnh AB kề với những góc nào ? Cạnh AC kề với những góc nào ?
HS tự đọc SGK.
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập .
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị
HS: Trong ∆ ABC, cạnh AB kề với góc A và góc B. Cạnh AC kề với góc A và góc C.
1 / Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết
 BC = 4cm; ; .
*Cách vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
+ Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho
 x
 y A
 60◦ 40◦
 B 4cm C
Tia Bx cắt Cy tại A,
ta được ∆ ABC 
*Vẽ hình:
Hoạt động 2: 2/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC CẠNH GÓC
-GV yêu cầu cả lớp làm bài ?1
Vẽ thêm ∆ A’B’C’ có:
B’C’ = 4cm, , 
- Em hãy đo và nhận xét độ dài cạnh AB và A’B’.
- Khi có AB = A’B’ (do đo đạc) em có nhận xét gì về hai tam giác ∆ ABC và ∆ A’B’C’ ?
Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: “nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau”.
- GV đưa tính chất lên màn hình, yêu cầu hai HS nhắc lại.
Hoạt động 3: CŨNG CỐ 
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 2 và 3
(?2/122SGK)
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm 
 Hình 94 Hình 95
 Hình 96
- Cả lớp vẽ ∆ A’B’C’ vào vỡ.
Một HS lên bảng vẽ.
- HS đo trên vỡ của mình, một HS lên bảng đo. Rút ra nhận xét :AB = A’B’
- HS :∆ ABC và ∆ A’B’C’ có:
BC = B’C’ = 4cm
AB = A’B’ (do đo đạc).
Þ ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (cgc)
HS nghe GV giảng.
- Vài HS nhắc lại
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập .
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị
2 / Trường hợp bằng nhau ; góc- cạnh- góc 
Tính chất:
“Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau”.
Xét ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có:
BC = B’C’
thì ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (gcg)
Suy ra:
Â’=Â; AB=A’B’; AC=A’C’(đ/n) 
(hình 94)Xét∆ABD và ∆ CDO có: (gt)
BD chung
(gt)
∆ ABD = ∆ CDB (gcg)
 (hình 95)
Þ (vì tổng 3 góc của tam giác bằng 180◦).
 Xét ∆ OEF và ∆ OGH có:
(gt)EF = GH
(cmt) 
Þ ∆ ABD = ∆ CDB (gcg).
(hình 96) Xét ∆ ABC và ∆ EDF có:
 = Ê = 1v
AC = EF (gt)
 (gt)
Þ ∆ ABC = ∆ EDF (gcg).
A
B
C
E
F
D
A
B
C
D
E
F
O
G
H
)
(
è
ư
È
Ç
Hoạt động 4 : 3/ HỆ QUẢ
Gv : Nhìn hinh 96 em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
GV: Đó chính là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác vuông.
Ta có hệ quả 1/122SGK 
Ta xét tiếp hệ quả 2, 
-Gọi một HS dọc hệ quả 2 SGK. 
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 4 
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm 
 Xét ∆ ABC và ∆ DEF có:
 (gt) BC = EF (gt)
Þ ∆ ABC = ∆ EDF (gcg).
HS: 2∆vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác kia.
1 HS đọc hệ quả 1 
1 HS đọc hệ quả 2 
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập .
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị
A
B
C
E
F
D
3 / Hệ quả 
Hệ quả 1: ( SGK/122)
Hệ quả 2: (SGK/122)
B E
A C D F
V/Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà:
*Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS 
*Hướng dẫn BTVN:- Học thuộc :-trường hợp bằng nhau (gcg) của hai tam giác, 
 -hai hệ quả 1 va ø2 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
 -Bài tập 35, 36, 37 (tr 123 SGK). 
 -Tiết sau LT 
VI. Phụ lục:
Phiếu số 1	
 Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết
 BC = 4cm; ; .
*Cách vẽ:..
Phiếu số 2
A
B
C
D
E
F
O
G
H
)
(
è
ư
È
Ç
Phiếu số 3
A
B
C
E
F
D
Phiếu số 4

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) - Nguyễn Hoàng Tịnh Thủy.doc