Tiết 29, Bài 20: Tỉ khối của chất khí - Nguyễn Thị Hạnh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được:

- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.

 2. Kĩ năng:

- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.

3. Thái độ:

- Tích cực học tập và vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập cụ thể.

4. Trọng tâm:

- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí.

II. CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng dạy học:

a.Giáo viên: Các bài tập vận dụng.

b.Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học.

2.Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, làm việc với gsk.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 29, Bài 20: Tỉ khối của chất khí - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn: 25/11/2013
 Tiết 29 Ngày dạy: 28/11/2013
 Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được:
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.
 2. Kĩ năng:
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập và vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập cụ thể.
4. Trọng tâm: 
- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí.
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: Các bài tập vận dụng.
b.Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
2.Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, làm việc với gsk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Ổn định lớp học: 8A1/ 8A2/ 
	8A3/ 8A4/ 	 8A5/
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính thể tích của 0,25 mol khí CO2 (đktc).
HS2: Tính số mol của 5,6 lít khí SO2 (đktc).
3. Bài mới: 
 Tại sao bong bóng bay mua ở ngoài chợ lại bay lên cao được, còn bong bóng ta thổi lại không bay lên cao được . Để giải thích vấn đề này, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay chúng ta học bài tỉ khối của chất khí .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
 Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ?
- GV: Hướng dẫn cho HS làm ví dụ : Hãy cho biết khí H2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần? 
- GV: Hướng dẫn các bước lập công thức tính tỉ khối của chất khí.
Ví dụ 1: 
Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ? 
- GV: Hướng dẫn các bước tiến hành làm bài tập.
- HS: Làm theo các bước hướng dẫn của GV.
>1
Vậy, O2 nặng hơn H2 16 lần.
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
- HS: Lập công thức:
- HS: Làm bài tập:
 >1 
I. Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B. 
 Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần , ta so sánh kbối lượng mol của khí A ( MA) với khối lượng mol của khí B ( MB)
 = C
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Ví dụ 2: Tính khối lượng mol của khí A có tỉ khối so với oxi là 1,375.
Vậy khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần 
- HS: Làm bài tập:
dA/B : Tỉ khối của khí A đối với khí B
MA , MB : Khối lượng mol của phân tử khí A , khí B .
C > 1: Khí A nặng hơn khí B.
C <1: Khí A nhẹ hơn khí B.
C =1: Khí A bằng khí B.
Hoạt động 2:
Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ?
- GV: Hướng dẫn HS cách tính khối lượng mol của không khí.
- GV: Vậy làm cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? 
Ví dụ 1: Hãy tính xem khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? 
- GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện bài tập.
Ví dụ 2: Tính khối lượng của khí A có tỉ khối so với không khí là 2,207.
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
 -HS:
-HS: Làm ví dụ:
Vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần. 
- HS:Lắng nghe và làm bài tập: 
II. Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
: Là tỉ khối khí A so với không khí.
MA: Khối lượng mol của khí A
MKK = 29 
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 sgk/69.
5. Nhận xét và dặn dò:
a. Nhận xét: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
b. Dặn dò:	
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 3 sgk/69.
- Chuẩn bị bài: “Tính theo công thức hoá học”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 20. Tỉ khối của chất khí - Nguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Lê Hồng Phong.doc