Tiết 29: Hàm số - Trần Hạ Nhiên

 -Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ nghịch

 Làm bài tập sau :

 Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50Km với vận tốc v( km/h).

a) hãy tính thời gian t (h) của vật đó.

b)Công thức này cho ta biết quãng đường không đổi , thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào ?

c)Hãy lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5, 10, 25,50.

 

ppt 15 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1489Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 29: Hàm số - Trần Hạ Nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 : Hàm sốHọc tên :Trần Hạ NhiênLớp : Sư phạm ToánTrường :Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội.Kiểm tra bài cũ -Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ nghịch Làm bài tập sau : Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50Km với vận tốc v( km/h).a) hãy tính thời gian t (h) của vật đó.b)Công thức này cho ta biết quãng đường không đổi , thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào ?c)Hãy lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5, 10, 25,50.- t = -thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch .v5102550t10521Qua bảng đó em hãy điền vào chỗ trống Với mỗi giá trị của v ta luôn xác định được .. của t.Vậy mối liên hệ giữa t và v biểu thị quan hệ gì ? Chúng ta hãy cùng học bài Hàm số một giá trịHàm sốVí dụ về hàm số.Khái niệm hàm số.Luyện tập củng cố.Mở rộng hàm số.Ví dụ về hàm sốTrong thực tiễn và trong toán học thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào các đại lượng khác .Đọc VD 1 :sgk trang 62. Nhiệt độ T tại các thời điểm t trong cùng một ngày được ghi trong bảng sau . Sau khi đọc xong VD trả lời các câu hỏi sau đây : + trong bảng này , nhiệt độ trong cùng một ngày phụ thuộc vào đại lượng nào ? + Với mỗi giá trị của t thì có giá trị nào tương ứng? T(giờ)048121620T201822262421Phụ thuộc t (thời gian)Có giá trị của T tương ứng HS đọc VD2.Làm ?1. giá trị tương ứng của m khi V =1;2;3;4Khi V = 1 thì m = 7,8 V = 2 thì m = 15,6 V = 3 thì m = 23,4 V = 4 thì m = 31,2. Nhận xét : sgk trang 63Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi gia trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Trả lời các câu hỏi sau :Ở VD1 trong sách giáo khoa và VD lúc kiểm tra bài cũ thì hàm số được cho dưới dạng nào? Ở VD2 và VD3 ở sgk hàm số được cho dưới dạng nào ?Chú ý : sgk trang 63 Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể được cho bằng bảng,bằng công thức. Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y=g(x),Chẳng hạn ,với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3, ta còn có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó ,thay cho câu “ khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “ khi x bằng 3 thì y bằng 9”) ta viết f(3)=9Dạng bảngDạng công thứcLuyện tậpBài 24 :sgk trang 64.Bài 25: sgk trang 64.Làm bài nhóm : Lớp được chia làm 4 nhóm .Mỗi nhóm trong 5 phút phải tìm một ví dụ thực tiễn về hàm số .Các nhóm viết vào giấy Gv đã chuẩn bị .Nhóm nào xong thì dán lên bảng .Sau 5 phút tất cả các nhóm phải có kết quả trên bảng .Gv yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau và cho ý kiến .Mở rộng Cho hàm số dưới dạng sơ đồ ven a,b,c,m,n,k abcmnkXYVới mỗi giá trị tập X thì có một giá trị thuộc tập Y Xét 2 ví dụ sau .Ví dụ nào là hàm số .a) b)1242252-13332Không phải là hàm số Là hàm sốKhông phải là hàm sốBài tập : Hãy đưa bàn tay trái và bàn tay phải úp vào nhau.tương ứng một ngón bàn tay trái sẽ có một ngón ở bàn tay phải . Đó có phải là hàm số không?Không phải là hàm số vì đấy không phải là số .Một số nhà toán học với khái niệm hàm số Gottfried Wilhelm Leibniz July 1, 1646 (Leipzig, Germany)Một số nhà toán học với khái niệm hàm sốLeonhard Euler September 18, 1783 in St Petersburg, RussiaHướng dẫn về nhà Về nhà làm bài tập 26,27,28 cũng làm chuẩn bị cho bài sau.Học và làm bài tập đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 5. Hàm số - Trần Hạ Nhiên.ppt