I. Mục tiêu:
- Qua bài hát để HS thấy được cách cảm nhận của NS Trịnh Công Sơn về mùa hè đối với tuổi thơ và tuổi thơ đối với những ngày hè .
- Tập hát đúng giai điệu, chú ý những chỗ đảo phách và tiết tấu
II. Chuẩn bị:
- Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Sưu tầm và tập 1 số bài hát khác của ông để giới thiệu.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 7 TIẾT 29 : BÀI : Hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Sáng tác: Trịnh Công Sơn I. Mục tiêu: - Qua bài hát để HS thấy được cách cảm nhận của NS Trịnh Công Sơn về mùa hè đối với tuổi thơ và tuổi thơ đối với những ngày hè . - Tập hát đúng giai điệu, chú ý những chỗ đảo phách và tiết tấu II. Chuẩn bị: - Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Sưu tầm và tập 1 số bài hát khác của ông để giới thiệu. - Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè III. Tiến trình dạy- học: HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS Thuyết trình Phát vấn Thực hiện Điều khiển Hướng dẫn Phát vấn Hướng dẫn Điều khiển Chỉ định Yêu cầu Hướng dẫn 1. Giới thiệu về tác giả: - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Đắc Lắc- quê ở Huế, tốt nghiệp sư phạm Quy Nhơn (Bình Định)- Dạy học ở Blao( Lâm Đồng) - Năm 1958 bắt đầu sáng tác và không dạy học nữa về sống ở Sài Gòn. - Có nhiều ca khúc nổi tiếng chủ yếu là các tình khúc, ngoài ra còn có những ca khúc trong thời kì k/c . Ông là 1 trong những nhạc sĩ có nhiều ấn phẩm được yêu thích. 2. Bài hát: ? Dựa vào phần giới thiệu trong SGK cũng như phần lời ca- hãy nêu nội dung của bài hát? 3. Hát mẫu theo nhạc ghi sẵn. - GV biểu diễn cho cho học sinh nghe. 4. Khởi động giọng: - Theo mẫu đã luyện tập 5. Chia đoạn, chia câu: ? Bài hát được chia làm mấy đoạn và ở mỗi đoạn gồm có mấy câu? (Bài hát được viết ở thể 3 đoạn đơn a-b-a’. 6. Tập hát từng câu: - Gv đàn giai điệu từng câu 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và hát hoà theo đàn. - Tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích. 7. Hát đầy đủ cả bài: - Gọi 1-2 HS hát tốt ghép bài, sau đó cả lớp hát theo đàn. - Hát cả bài khoảng 2 lần kết hợp gõ phách, nhịp (chia 2 nhóm để thực hiện) 8. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Bài hát cần thể hiện được 2 sắc thái khác nhau. ở câu 1-4 thể hiện sự rộn ràng, náo nức nên hát ngắt tiếng , câu 2,3 thể hiện lòng thiết tha nên hát dàn trải(legato) - Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài này: + Lần 1 : hát cả bài 2 lần, Câu 4 hát thêm lần nữa. + Lần 2 : Hs nữ hát lĩnh xướng câu 1-4 cả lơp hát hoà giọng câu 2-3. Kết bài hát 2 lần câu4 Theo dõi Trả lời Cảm nhận Thực hiện Trả lời Nghe, nhẩm và hát hoà theo đàn Thực hiện Ghi nhớ Tập hát đối đáp IV.Củng cố: 5’ Hướng dẫn Cả lớp hát lại 2 lần + Lần 1: 1 nửa hát và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát và gõ phách sau đó đổi bên. + Lần 2 : 1 nửa hát lời , nửa còn lại hát câu đệm Sau đó đổi bên . Thực hiện hát gõ tiết tấu và hát đối đáp. V. Hướng dẫn về nhà:2’ Hướng dẫn - Tập hát chính xác giai điệu và tiết tấu của bài hát. - Tập thêm 1 số động tác phụ hoạ và phong cách biểu diễn cho bài hát - Chép nhạc và đọc trước bài TĐN số 9. Ghi nhớ và thực hiện ----------------------------------------------- TIẾT 30 : BÀI : - Ôn hát: TIẾNG VE GỌI HÈ - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9 I. Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc giai điệu, lời ca bài hát. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh ở hình thức hát tốp ca, đồng ca. - Học sinh đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 9 kết hợp đánh nhịp. II. Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc. - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Tiếng ve gọi hè - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài TĐN số 9 . Tìm hiểu va hát thuộc cả bài hát “Trường làng tôi” III. Tiến trình dạy – học : HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS Ghi bảng Yêu cầu Trình bày Yêu cầu Hướng dẫn Yêu cầu Kiểm tra Ghi bảng Hướng dẫn Phát vấn Yêu cầu Hướng dẫn Phát vấn Viết tiết tấu Chỉ định Yêu cầu Điều khiển Hướng dẫn Điều khiển Yêu cầu Yêu cầu I. Ôn hát: Tiếng ve gọi hè - Khởi động giọng theo mẫu. - Nghe GV hát mẫu. - Cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV sửa chữa những chỗ chưa được. - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh thêm một lần nữa. - Kiểm tra từng học sinh hoặc theo nhóm, nếu kiểm tra riêng thì chỉ nên yêu cầu mỗi học sinh hát một lần(có thênm động tác phụ hoạ) II. Tập đọc nhạc : - TĐN số 9- Trường làng em 1. Tìm hiểu bản nhạc: ? Em có nhận xét gì về cao độ trường độ và về số chỉ nhịp?( có đủ 7 âm và trường độ có nốt đơn, đen, trắng- bài viết ở số nhịp 3/4) ? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào?(có dấu nhắc lại, khung thay đổi). 2. Đọc tên nốt: - Gọi 1-2 cá nhân đọc nốt, sau đó yêu cầu cả lớp đọc 1-2 lần. 3. Chia từng câu: ? Bài TĐN gồm mấy câu, mỗi câu chia thành mấy ô nhịp? (gồm 2 câu, mỗi câu có 8 ô nhịp, được nhắc lại 2 lần) 4. Luyện trường độ: + Tiết tấu chủ yếu: - Gọi hs khá gõ tiết tấu- GV hướng dẫn lại - Cả lớp gõ tiết tấu thuần thục. 5. Luyện cao độ : - Đàn thang âm (3-4 lần) HS đọc thang âm- đọc trục âm chính xác- luyện cao độ bài TĐN trên thang âm. 6. Tập từng câu - Gv đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần. HS nghe, nhẩm sau đó hoà tiếng đàn.( Lớp học tốt có thể để HS tự phá bài) 7.Ghép lời ca - Đây là bài hát quen thuộc nên để học sinh trình bày luôn bài hát. Nếu không đạt thì GV hướng dẫn ghép lời theo các bước. 8. Đọc và hát hoàn chỉnh: - Đọc nhạc 2 lần sau đó hát lời luôn. - Gọi 1 số cá nhân trình bày bài TĐN hoàn chỉnh. Ghi bài Thực hiện Theo dõi Thực hiện Sửa sai Trình bày Thực hiện Ghi bài Trả lời Thực hiện Thực hiện Trả lời Thực hiện Nghe và luyện đọc Tập đọc tứng câu Thực hiện Trình bày IV. Củng cố: 5’ Giới thiệu Trình bày - Bài TĐNsố 9 được trích trong bài “Trường làng tôi”. sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu đã được đông đảo khán thính giả yêu thích. - Hát hoàn chỉnh bài hát Theo dõi V. Hướng dẫn về nhà:2’ Hướng dẫn - Tìm thêm những bài hát về chủ đề mùa hè. - Về nhà đọc kĩ và chính xác các bài TĐN số 9. - Tìm hiểu về phần âm nhạc thường thức “Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người”. Ghi nhớ và thực hiện
Tài liệu đính kèm: