Tiết 3: Ba điểm thẳng hàng - Lê Văn Hưởng

Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A

Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B

Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C

Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

 

ppt 8 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 3: Ba điểm thẳng hàng - Lê Văn Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phùng xá thạch thất – Hà nộiGiáo viên: Lê Văn Hưởnggiáo án môn toánTiết 3 :ba điểm thẳng hàngRSTACBBa điểm thẳng hàngBa điểm không thẳng hàng1-Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng; ta nói chúng thẳng hàng (h.1)Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng (h2)h1h2Ba điểm thẳng hàng Ba điểm không thẳng hàng2 Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàngVới ba điểm thẳng hàng A,B,C (h3) ta có thể nói;Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm AHai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm BHai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm CĐiểm C nằm giữa hai điểm A và BACBNhân xétTrong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Bài tập áp dụng Xem hình bên : gọi tên a/ tầt cả bộ ba điểm thẳng hàng b/ tất cả các bộ ba điểm không thẳng hàng Trả lời:Các bộ ba điểm thẳng hàng là: B,D,C ; A,E,B; D,E,G ; Các bộ ba điểm không thẳng hàng là: B,D,E ; E,G,A ; E,D,CHƯớng dẫn về nhàHọc bàiLàm bài tập 12 ,13 (SGK – 123)Đọc trước bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 2. Ba điểm thẳng hàng - Lê Văn Hưởng - Trường THCS Phùng Xá Thạch Thất Hà Nội.ppt