Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Trường THCS thị trấn La Hà

1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ?

 Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng.

 Khi ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.

2 Vẽ hình theo cách diễn đạt sau

Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.

Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.

 

ppt 20 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Trường THCS thị trấn La Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo Möøng Quyù Thaày Coâ Giaùo Veà Döï Giôø Lôùp 6DKIỂM TRA BÀI CŨ1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ?	Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng.	Khi ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.2 Vẽ hình theo cách diễn đạt sauBa điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.CEDTRQCho điểm A. Vẽ đường thẳng đi qua A?Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?Cho điểm B. Vẽ đường thẳng đi qua A, B?AB1. Vẽ đường thẳng: ABCho hai điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó?Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B như thế nào?* Cách vẽ: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B. Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.Có nhận xét gì về các đường thẳng đi qua hai điểm A, B vừa vẽ?* Nhận xét:	Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂMTiết 3Bài 1 Cho hai điểm P và Q . Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy?Hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập sauPQFECó vô số đường không thẳng đi qua hai điểmBài 2 Cho hai điểm E và F. Vẽ đường “không thẳng ”đi qua hai điểm đó? Hỏi vẽ được bao nhiêu đường như vậy?Có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm1.Vẽ đường thẳng2.Tên đường thẳngCách 1 Dùng một chữ cái thường 	Đường thẳng aCách2 Dùng tên hai điểm nằm trên đường thẳng Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BACách 3 Dùng hai chữ cái thường Đường thẳng xy hoặc đường thẳng yxABaxyBÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào (hình 18)? hình 18 Có 6 cách gọi: AB, AC, BC, BA, CB, CA.?ABCBÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM1.Vẽ đường thẳng.2.Tên đường thẳng.3.Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. b)Hai đường thẳng song songHai đường thẳng AB và AC cắt nhau ,chỉ có một điểm chung là Avà A là giao điểm hai đường thẳng đóc) Hai đường thẳng trùng nhauABCabABCHai đường thẳng a và b song song vàchúng không có điểm chung nào Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau và chúng có vô số điểm chunga) Hai đường thẳng cắt nhauBÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂMPHÂN BIỆT Chú ý: - Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.2. Cho hình vẽ, em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các cặp đường thẳng trong mỗi hình?abHình 1cdHình 2xx’yy’Hình 3ABCDHình 5abHình 6BÀI TẬPa song song bc cắt dxy cắt x’y’AB cắt CDa trùng bMNxHình 4x trùng MNBÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM?Bài 20 (SGK/109)Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:M là giao điểm của hai đường thẳng p và qHai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.Trả lời. Aa)P...Mpqb)mnpc). OMNQ. B. CBÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂMLuËt ch¬i: Cã 3 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. NÕu tr¶ lêi ®óng c©u hái th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y. Hoäp quaø may maénHép quµ mµu vµngKh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai:Có vô số đường thẳng đi qua hai điểm A và B.§óngSai0123456789101112131415Hép quµ mµu xanhHai đường thẳng phân biệt thì trùng nhau. Sai§óng0123456789101112131415Hép quµ mµu TÝm§óngSai0123456789101112131415Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có thể có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.PhÇn th­ëng lµ:Điểm 10PhÇn th­ëng lµ:Mét trµng ph¸o tay!PhÇn th­ëng lµ mét sè h×nh ¶nh “§Æc biÖt” ®Ó gi¶I trÝ.* Bài tập về nhà: Bài 15, 18 và 21 trang 109 và 110 SGK Đọc trước bài thực hành. Chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hành, cụ thể mỗi nhóm: - Ba cọc tiêu bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m có một đầu nhọn. - Một dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được đóng thẳng đứng với mặt đất không.---------------------------------&&&&&--------------------------Hướng dẫn học ở nhàCHÂN THÀNH CẢM ƠN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 3. Đường thẳng đi qua hai điểm - Trường THCS TT La Hà.ppt