Tiết 3, Bài 5: Thường thức mĩ thuật - Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê

1. Mục tiêu bài học

1.1 Kiến thức:

- Nắm được giai đoạn phát triển và các công trình mĩ thuật tiêu biểu của mĩ thuật thời lê

 1.2 Kĩ năng:

- Phân tích nghệ thuật trong một số công trình mĩ thuật thời Lê.

1.3 Thái độ:

- Biết yêu quý và bảo vệ giá trị nghệ thuật của cha ông để lại

2 Nội dung học tập

 Nắm được giai đoạn phát triển và các công trình tiêu biêu mĩ thuật thòi Lê

3. Chuẩn Bị

- Gv: ĐDMT8, sưu tầm tranh ảnh liên quan mĩ thuật thời Lê

- Hs: Söu taàm hình aûnh liên quan mĩ thuật thời Lê

4. Tổ chức các hoạt động học tập

4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: KTSS

4.2. Kiểm tra miệng

Kiến trúc thời Lê gồm những kiến trúc gì? (kiến trúc cung đình, kiến trúc tôn giáo)

Những kiến trúc đó phát triển như thế nào? (Kiến trúc cung đình xd nhiều cung điện )

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 3, Bài 5: Thường thức mĩ thuật - Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy daïy:
Tieát: 3 
BAØI 5
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MOÄT SOÁ COÂNG TRÌNH TIEÂU BIEÅU 
CUÛA MÓ THUAÄT THÔØI LEÂ 
1. Mục tiêu bài học
1.1 Kiến thức:
- Nắm được giai đoạn phát triển và các công trình mĩ thuật tiêu biểu của mĩ thuật thời lê
 1.2 Kĩ năng: 
- Phân tích nghệ thuật trong một số công trình mĩ thuật thời Lê.
1.3 Thái độ:
- Biết yêu quý và bảo vệ giá trị nghệ thuật của cha ông để lại 
2 Nội dung học tập
 Nắm được giai đoạn phát triển và các công trình tiêu biêu mĩ thuật thòi Lê 
3. Chuẩn Bị
- Gv: ĐDMT8, sưu tầm tranh ảnh liên quan mĩ thuật thời Lê 
- Hs: Söu taàm hình aûnh liên quan mĩ thuật thời Lê 
4. Tổ chức các hoạt động học tập
4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: KTSS
4.2. Kiểm tra miệng
Kiến trúc thời Lê gồm những kiến trúc gì? (kiến trúc cung đình, kiến trúc tôn giáo)
Những kiến trúc đó phát triển như thế nào? (Kiến trúc cung đình xd nhiều cung điện) 
4.3 Bài mới
 HOẠT ĐỘNG 1: 
(1) Mục tiêu:
 - Kiến thức: Kiến trúc Chùa Keo
 - Kỹ năng: khai thác tranh ảnh
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, (3) Các bước của hoạt động: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Vaøo baøi
Hoaït ñoäng 1: Höôùng dẫn hoïc sinh tìm hiểu kiến trúc chùa Keo (nhóm 1)
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát SGK 
Gv: Chùa Keo nằm ở đâu? Xây dựng vào thời nào?
Hs: Ở huyện Vũ Thư (Thái Bình).
Gv: Choát laïi ghi noäi dung leân baûng
Gv: Lịch sử hình thành chùa Keo? 
Hs: Xây dựng 1061, dựng lại 1630 sau khi bị lũ lụt. Liên tục được trùng tu qua các triều đại 
Gv: Tìm các đặc điểm chùa Keo em cho là tiêu biểu nhất?
Hs: Gồm 154 gian có tường bao quanh bốn phía 
Gv: Choát laïi ghi noäi dung leân baûng
Gv: Nêu đặc điểm gác chuông?
Hs: Cao 12m 4 tầng
Gv: Choát noäi dung
Kết luận giáo viên: Quần thể kiến trúc phật giáo đẹp tiêu biểu về gác chuông nhấn mạnh: kết cấu chính xác đẹp về hình dáng công trình kiến trúc gỗ tiêu biểu
I. Kiến trúc “Chùa Keo” 
- Ở huyện Vũ Thư ( Thái Bình) 
- Được xây dựng thời Lý 
- Đặc điểm: Gồm 154 gian, có tường bao quanh bốn phía kiến trúc nối tiếp liên tục: Tiền đường -> khu Tam Bảo thờ phật -> điện thờ thánh -> gác chuông
- Gác chuông cao 12m 4 tầng 3 tầng mái trên theo lối chồng Diêm dưới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng 28 cụm lớn tạo thành những dàn cánh tay đỡ máy
HOẠT ĐỘNG 2: 
(1) Mục tiêu:
 - Kiến thức: Điêu khắc Tượng Phật Bà Quan Âm
 - Kỹ năng: khai thác tranh ảnh
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, (3) Các bước của hoạt động: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 2 Höôùng dẫn hoïc sinh tìm hiểu điêu khắc phật bà quan âm (nhóm 2)
Hs: quan sát hinh SGK
Gv: Em hãy cho biết nguồn gốc xuất xứ tượng? 
Hs: Ra đời 1656 ở chùa Bút Tháp Bắc Ninh
Gv: Chốt nội dung
Gv: Em hãy cho biết đặc điểm của tượng?
Hs: Cao 3,7m, 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ
Gv: Quan sát pho tượng em có nhận xét gì về cách thể hiện tư thế của pho tượng? 
Hs: Tượng thể hiện tư thế thiền định
GV: Chốt nội dunh
Gv: Nét đặc sắc của tượng là gì?
Hs: Nghệ thuật điêu luyện, kĩ thuật tinh xảo là một thể thống nhất trọn vẹn về hình khối và đường nét
 II. Điêu khắc “tượng phật bà quan âm”
- Ra đời 1656 ở chùa Bút Tháp Bắc Ninh do tiên sinh họ Trương sáng tác
- Chất liệu: Gỗ phủ sơn
- Cao 3,7m, 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ 
- Tượng thể hiện tư thế thiền định, các cánh tay đưa lên như cánh sen đang nở
=> Nghệ thuật điêu luyện, kĩ thuật tinh xảo là một thể thống nhất trọn vẹn về hình khối và đường nét
 HOẠT ĐỘNG 3: 
(1) Mục tiêu:
 - Kiến thức: Chạm khắc trang trí “tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá” 
 - Kỹ năng: khai thác tranh ảnh
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, (3) Các bước của hoạt động: 
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc trang trí
Gv: Nghệ thuật chạm khắc trang trí tiêu biểu thời Lê là trang trí bằng hình ảnh nào?
Hs: Hình rồng 
Gv: Ngoài ra còn chạm khắc các hoa văn như: mây, song, sen, cúc, loài thú
Gv: Rồng thời Lê thường được chạm khắc ở đâu?
Hs: Chạm khắc chìm, khắc nổi trên bia đá
Gv: Chốt nội dung
Gv: Đặc điểm rồng thời Lê?
Hs: Là sự tái hiện rồng thời Lý- Trần và đạt đến mức hoàn chỉnh. Có bố cục chặt chẽ và hình tượng rồng là hình mẫu chủ yếu của nghệ thuật thời Lê
Gv: Em hãy nhắc lại rồng thời Lý- Trần có đặc điểm gì?
Hs: Rồng thời Lý hiền hòa mềm mại.
 III. Chạm khắc trang trí “tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá” 
- Chạm khắc chìm, khắc nổi trên bia đá
- Là sự tái hiện rồng thời Lý- Trần và đạt đến mức hoàn chỉnh. Có bố cục chặt chẽ và hình tượng rồng là hình mẫu chủ yếu của nghệ thuật thời Lê
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập
 5.1Tổng kết 
- Em hãy nêu nét tiêu biểu kiến trúc chùa Keo? (gồm 154 gian.)
- Em hãy tả một số đặc điểm của tượng phật? (cao 3,7m cả bệ.)
- Đặc điểm rồng thơi Lê? (là sự tái hiện rồng Lý- Trần.)
- Gv nhận xét 
5.2. Hướng dẫn học tập
- Học bài, chú ý tham khảo các hình minh họa
- Xem trước nội dung bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh 
- Sưu tầm minh họa các dáng chậu cảnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Thường thức mĩ thuật - Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê.doc