Tiết 30, Bài 30: Thường thức mỹ thuật một số tác giả - Tác phẩm hội họa tiêu biểu mĩ thuật Ý - thời kỳ phục hưng

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh hiểu biết thêm về cuộc đời sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kỳ phục h¬ng.

- Hiểu đ¬ợc ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm đ¬ợc giới thiệu trong bài

II - CHUẨN BỊ

1-Tài liệu tham khảo:

- NT thời kỳ phục h¬ng – NXB mỹ thuật

- L¬ợc sử MT – MT học

2- Đồ dùng: s¬u tập tranh thời kỳ phục h¬ng.

 HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ (kéo, giấy màu, keo dán)

3-Ph¬ơng pháp dạy học:

- P2 trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4434Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 30, Bài 30: Thường thức mỹ thuật một số tác giả - Tác phẩm hội họa tiêu biểu mĩ thuật Ý - thời kỳ phục hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 7
Tiết 30 : Bài 30: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM HỘI HOẠ TIÊU BIỂU MT Ý- PH
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Học sinh hiểu biết thêm về cuộc đời sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kỳ phục hng.
- Hiểu đợc ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm đợc giới thiệu trong bài
II - CHUẨN BỊ 
1-Tài liệu tham khảo:
- NT thời kỳ phục hng – NXB mỹ thuật
- Lợc sử MT – MT học
2- Đồ dùng: su tập tranh thời kỳ phục hng....
 HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ (kéo, giấy màu, keo dán)
3-Phơng pháp dạy học:
P2 trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức:
2- KT bài cũ:
- KT nhận xét bài làm ở nhà của HS bài 29
3-Bài mới: (35’)
a-Hoạt động 1
Tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của 3 hoạ sĩ ý thời kỳ phục hng
? ở bài 26 đã học, hãy nhác lại nhứng đặc điểm của MT ý thời kỳ PH
- Là TK có nhiều phát minh khoa học lớn
- Về MT có nhiều hoạ sĩ tiêu biểu họ s/t ra nhiều đề tài có trong kinh thánh, tôn giáo
- Là TK tìm ra nhiều chất liệu mới, hoạ sỹ thờng chọin cách vẽ tranh trong phòng.
- Lêônađvanhxi, Miken- langgiơ, Raphael, Tixiêng
+ GV chia nhóm thảo luận tìm hiểu về cuộc đời sự nghiệp s/t của 3 hoạ sỹ tiêu biểu:
- Nhóm 1: trình bày những hiểu biết cuả em về hoạ sỹ Lêônađvanxi, nêu đặc điểm trong phong cách sáng tác của ông?kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông mà em biết?
- Nhóm 2: Trình bày những hiểu biết về cuộc đời và đaqực điểm sáng tác nghệ thuật của hoạ sỹ – nhà điêu khắc Mikenlăngiơ? Hãy trình bày về một tác phẩm tiêu biểu của ông mà em tâm đắc nhất?
- Nhóm 3: Trình bày những hiểu biết của bản thân về cuộc đời và đặc điểm sáng tác của hoạ sỹ Ra pha en? Tên tuổi của ông gắn với những tác phẩm nào? Hãy phân tích một tác phẩm mà em biết nhiều nhất?
b. Hoạt động 2: 	Nhận xét kết quả thảo luận ở các nhóm và tổng kết.
- GV yêu cầu đại diện từng nhóm lên trình bày; so sánh kết quả giữa các nhóm?
+ Mời đại diện học sinh ở các nhóm khác nhận xét kết quả giữa những nhóm chung câu hỏi,
- GVC Nhận xét và đánh giá kết quả:
* Nội dung bức tranh: Mô na li da ( Hoạ sỹ Lê ô na Đvanh xi)
- Sáng tác 1503 ( Sơn dầu), Chân dung nữ bá tớc La giô Công đơ
- Vẻ đẹp quyến rũ của ngời PN đợc đặt trên nền thiên nhiên thơ mộng.
- Vẻ đẹp của hình thể với tỷ lệ cân đối, hài hoà cộng với luật xa gần, không gian rộng, sống động.
* Tợng Đa vid ( Mi ken lăngiơ)
- Mợn hình ảnh trong thần thoại để ca ngợi vẻ đẹp hình thể con ngời với tỷ lệ chuẩn: cân đối, diễn tả chi tiết đạt ddến vẻ đẹp gợi cảm quyễn rũ,
- Chất liệu: đá cẩm thạch, cao 5,5 m.
* Trờng học A ten ( Ra pha En)
- Một cuộc tranh luận giữa các nhà t tởng, các nhà bác học về sự bí ẩn của vũ trụ và cõi tâm linh: Với lối bố cục vòng tròn tạo nhịp điệu và không gian thoáng nhờ kết hợp kỹ LXG.
4-Củng cố: 
? Với các hoạ sỹ thời kỳ PH đề tài sáng tác là những đề tài nào? 
? Với hình ảnh thực đợc diễn tả theo lối tả thực với không gian rộng lớn là nhờ vào sự kết hợp yếu tố nào? ( luật xa gần, giải phẫu)
5-Hớng dẫn về nhà :
Học bài, su tầm tranh ảnh có liên quan tới bài học
CB cho bài 31.
Rút kinh nghiệm
- sắp xếp thời gian các phần hợp ý hơn
Tiết 31: Bài : 	VẼ TRANH ĐỀ TÀI
HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
- H/s hớng đến những hoạt động bổ ích có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè.
- Vẽ tranh về các hoạt động trong hè theo cảm xúc của mình.
II - CHUẨN BỊ 
1- Đồ dùng dạy học
 - Một số tranh mà học sinh lớp trớc đã vẽ về đề tài này
 - HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ (kéo, giấy màu, keo dán)
3-Phơng pháp dạy học:
P2 thực hành, trực quan, gợi mở.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức:
2- KT bài cũ:
? Thời kỳ Phục Hng các hạo sỹ thờng vẽ theo lối hiện thực. Em hiểu phong cách hiện thực NTN? 
? Kể tên một số tác giả tiêu biểu thời kỳ Phục Hng? Phân tích tác phẩm Đa Vít
- Tác phẩm “ Trờng học A ten” là của hoạ sỹ nào sáng tác? Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ông?
 3-Bài mới: (35’)
a-Hoạt động 1
- Vào dịp hè là khoảng thời gian thích hợp với các hoạt động vui chơi giải trí.
? Hãy kể một số hoạt động mà em tham gia trong hè.
+GV có thể treo một số tranh để H/s quan sát.
- Lu ý: đây là bài vẽ tranh theo chủ đề rộng, có thể coi nh bài vẽ tranh chủ đề tự do, GV để H/s tự tìm chọn đề tài thể hiện.
b. Hoạt động 2: 
- cách tiến hành một bài vẽ tranh đề tài giống với các bài vẽ tranh đề tài khác.
Lu ý hơn: cách sắp xếp hình ảnh không nên dàn trải khắp mặt tranh, nhấn vào những hình ảnh chính phụ.
c. Hoạt động 3.
( Thời gian 30phút)
Kích thớc tranh trên giấy A4
Chất liệu: tuỳ chọn màu hoặc xé dán
 Hớng dẫn H/s tìm và chọn đề tài
Cắm trại, sinh hoạt thiếu niên.
Tham quan, dã ngoại
Về quê, tham gia lao động sản xuất giúp gia đình.
Tham gia các lớp học hè, năng khiếu TDTT, VN...
Hớng dẫn H/s cách vẽ
Sắp xếp bố cục
Vẽ hình ảnh
Chọn màu phù hợp với không khí hè và hoạt động
Hớng dẫn học sinh làm bài
4-Củng cố: 
- GV gợi ý cho H/s nhận xét bài của mình, củâ bạn về:
+ Hình ảnh hợp lý
+ Sắp xếp bố cục
+ Luật xa, gần, không gian trong bài.
+ Màu sắc
5-Hướng dẫn về nhà :
Hoàn thiện bài trên lớp nếu cha hoàn thành.
Chuẩn bị cho bài sau.
6 -Rút kinh nghiệm
- sắp xếp thời gian các phần hợp ý hơn
-----------------------------------------------------------------
Tiết 32:	BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ TỰ DO.- BÀI THI CUỐI NĂM.
I. Mục tiêu bài học.
- Hs hiểu và biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật có dạng hình cơ bản: cái đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy...
- Có thể tự chọn trang trí một trong số những hình trên.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học.
+ Gv: chuẩn bị đề bài, một số bài trang trí của học sinh các năm trước.
+ Hs: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, vở vẽ.
2. PP dạy học.
- PP gợi mở, thực hành cá nhân.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ôn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:(40’) KIỂM TRA HỌC KÌ II
+ Đề bài:
a.Lí thuyết: Phân biệt sự khác nhau giữa tt cơ bản và tt ứng dụng
b. Thực hành: Trang trí tự do
+ Yêu cầu:có thể chọn hình thức trang trí: hình cơ bản hoặc tt đồ vật ứng dụng.
Bài làm có kích thước : Nếu là dạng hình vuông thì mỗi cạnh là 15cm, hình tròn thì đường kính là: 15-16cm, hình chữ nhật là:10-18cm, đường diềm thì kích thước tuỳ chọn.
-Làm bài vào vở vẽ với chât liệu màu tuỳ chọn.
- Bài làm trong 1 tiết học
+ Biểu điểm:
a. Loại G: - Hoàn thiện về hình và màu
	 - Bố cục cân đối, họa tiết đẹp, độc đáo, có cách sx hoạ tiết cân đối giữa mảng chính và mảng phụ.
	 - Màu sắc hài hoà, có gam chính, tạo được độ đậm nhạt hợp lí
b. Loại K: - Hoàn thiên bài về hình, màu
	 - Biết cách sx hoạ tiết trong bài tuy nhiên hoạ tiết chưa được sáng tạo, còn đơn điệu về hình.
	 - Màu đã sử lí tốt mảng chính phụ, đậm nhạt
c. Loai Đ: Bài có thể hoàn thành về hình, màu đã hoàn thành hoặc còn dang dở.
	 - Sxếp hoạ tiết có thể chưa hợp lí, chưa được cân đối giữa các mảng hình
	 - Hoạ tiết còn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo hoặc còn sao chép .
d. Loại CĐ: - Bài vẽ yếu về hình và màu, lúng túng trong cách sx hoạ tiết , bài thiếu trọng tâm, màu sắc mờ nhạt hoặc chưa hoàn thiện.
4. Củng cố(2’).
- Gv nhắc nhở hs thu bài làm hoặc có thể linh động cho hs làm tiếp trong giờ ra chơi
- Nhận xét về ý thức trong giờ.
5. HD về nhà.(1’)
- Chuẩn bị nội dung đề tài cho bài sau và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 31. Vẽ tranh. Đề tài Hoạt động trong những ngày nghỉ hè.doc