Tiết 30, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2014-2015

 I . MỤC TIÊU

 1.Kiến thức :

- Biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước.

- HS làm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).

- Biết vận dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải bài tập.

 2. Kỹ năng:

- HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức

- Tư duy logic, nhanh, cẩn thận.

- Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn.

- Hợp tác nhóm lớn và nhóm cặp đôi

- Làm việc cá nhân

 

doc 10 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2680Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 30, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	Ngày soạn: 21/11/2014 
Tiết: 30	Ngày dạy: 24/11/2014
Bài 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 I . MỤC TIÊU
 1.Kiến thức : 
- Biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước.
- HS làm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).
- Biết vận dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải bài tập.
 2. Kỹ năng: 
- HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức 
- Tư duy logic, nhanh, cẩn thận.
- Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn.
- Hợp tác nhóm lớn và nhóm cặp đôi
- Làm việc cá nhân
 II . CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu bài tập, giấy A4, bút viết bảng
 - Học sinh: Nhớ quy tắc cộng hai phân số, sách giáo khoa, vở viết, vở nháp, bút
 III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phát vấn, gợi mở, nhóm, cặp đôi, sơ đồ tư duy.
 IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: (1 phút)	 
- Chào học sinh và giới thiệu tên, kiểm tra sĩ số
- Chia lớp thành 4 nhóm lớn và ngồi với nhau
- Phát mỗi nhóm 2 tờ giấy A4 và bút viết bảng
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
GV: Tiết học trước chúng ta đã cùng nhau được biết đến phép cộng hai phân thức để nhớ lại kiến thức cũ mỗi nhóm bắt thăm 1 phép tính cả nhóm thực hiện phép tính trong thời gian 3 phút
HS: Thực hiện phép tính 
a)
b) 
c) 	
d) 
GV: viết lên bảng 4 phép tính vừa cho bắt thăm (chia bảng 4 phần) 
Hết thời gian hoàn thành ở nhóm, mời đại diện nhóm lên viết kết quả xuống bên dưới biểu thức tương ứng 
GV: Các em có nhận xét gì về kết quả của các pháp cộng trên
 3. Bài mới.
a. Đặt vấn đề: Qua hoạt động vừa rồi các em đã được thực hành lại phép cộng phân thức cùng mẫu và cộng phân thức khác mẫu. Vậy muốn trừ hai phân thức ta làm thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
b. Tiến trình bài: 
Bài 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Phân thức đối 
Hoạt động 1: Phát vấn (3 phút)
GV: chúng ta cùng xem lại kết quả của các phép tính vừa rồi (phần kiểm tra bài cũ).
? Em hãy nhận xét về kết quả của các phép tính trên ? 
HS: các phép tính có kết quả bằng 0
GV: Vậy hai phân thức có tổng bằng 0 gọi là hai phân thức đối nhau.
HS: ghi chép
Cách tìm phân thức đối nhau
GV: đưa ra ví dụ minh họa:
Ví dụ: là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của 
Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm (5 phút)
GV: Tìm các phân thức đối của các phân thức sau (GV phát phiếu học tập cho các nhóm) (Phụ lục 1)
; ; ; ; 
HS: Làm theo nhóm trên giấy đã phát, cử một đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả. Các nhóm còn lại bổ sung 
Phân thức đối của là ; 
Phân thức đối của là 
Phân thức đối của là 
Phân thức đối của là 
Phân thức đối của là 
GV: Khen ngợi động viên các nhóm và chốt kiến thức tổng quát:
Phân thức đối của được ký hiệu là: 
Phân thức đối của được kí hiệu là
HS: ghi chép
Hoạt động 3: làm việc theo cặp đôi (5 phút)
GV phát phiếu học tập (phụ lục 2)
Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu
Phân thức đối của là: 
C. 
Phân thức đối của là: 
 B. C. 
Phân thức đối của là: 
 B. C. 
Phân thức đối của là: 
 B. C. 
HS: Làm việc theo cặp đôi
GV: gọi lần lượt cặp đôi đại diện, đọc 1 đáp án.
Chốt kiến thức tổng quát quy tắc đổi dấu
Như vậy: 
 = = và = == 
HS ghi chép
Hoạt động 4: trò chơi Ai đúng nhanh nhất (3 phút)
GV: đọc câu hỏi
- phân thức đối của là ...
- phân thức đối của là là ...
- phân thức đối của là ...
HS: HS nào có đáp án giơ tay để được quyền trả lời, nếu sai những HS còn lại sẽ được trả lời.
GV: Khen học sinh có đáp án đúng và nhanh nhất.
GV: Mỗi nhóm sẽ đưa ra 1 phân thức, đọc phân thức đó lên và đố các nhóm còn lại tìm phân thức đối của nó ghi vào giấy đã được phát, nhóm nào có đáp án giơ tay để được quyền trả lời. Nhóm ra câu đố sẽ chốt xem nhóm bạn trả lời đúng hay sai. 
2. Phép trừ:
Chúng ta vừa mới tìm hiểu về phân thức đối nhau và học về phép cộng hai phân thức, vậy muốn trừ hai phân thức ta phải làm thế nào? chúng ta cùng chuyển sang mục 2. 
Hoạt động 1: GV giảng (5 phút)
GV: Muốn trừ hai phân thức ta cho phân thức thứ 1 cộng với phân thức đối của phân thức thứ 2. 
Tổng quát là: = 
HS: ghi chép 
GV: Đưa đề bài sau lên bảng.
Hướng dẫn trừ hai phân thức :
Ví dụ 1: trừ phân thức khác mẫu 
 - 
HS ghi chép: 
Ví dụ 2: trừ phân thức cùng mẫu 
GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện, những HS khác làm vào vở
GV: sau khi thực hiện xong giáo viên chốt
Hoạt động 2: Cá nhân (10 phút)
GV: cho học sinh bắt thăm các phép tính trừ phân thức (phụ lục 3)
HS: Dựa vào quy tắc và thực hiện phép tính
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện, các học sinh còn lại thực hiện vào vở
GV: nhận xét bước làm và chốt kết quả và khen ngợi kịp thời. 
Thực hiện phép tính
Ví dụ 3: 
Ví dụ 4: 
GV: Em nào có cách khác không?
Cách biến đổi
......
Ví dụ 5:
Ví dụ 6:
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm (6 phút )
GV: Để thực hiện phép trừ phân thức ta phải làm gì? 
HS cùng GV xây dựng quy tắc
GV: sử dụng hình thức sơ đồ tư duy để thể hiện và chốt kiến thức
HS ghi chép
1. Phân thức đối.
- Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Ví dụ: là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của 
*Ký hiệu: 
 Phân thức đối của được ký hiệu là:và ngược lại.
Như vậy theo quy tắc đổi dấu ta có: 
 = = 
= == 
2. Phép trừ:
*Quy tắc : SGK
 = 
Ví dụ 1: Trừ hai phân thức :
 - 
Giải: - 
= + 
= + 
= = 
Ví dụ 2: Trừ hai phân thức :
=
=
=
=
 Ví dụ 3:Thực hiện phép tính
= 
= 
= = 
= = 
Ví dụ 4: Thực hiện phép tính
=
= 
= 
Ví dụ 5: 
=
=
=
= 6
Ví dụ 6:
 4.Củng cố và dặn dò (2 phút)
- Củng cố bằng phiếu học tập (Phụ lục 4)
- Dặn dò: Làm bài tập 29,30,31,32 trong SGK trang 50
V. Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 01
(Phụ lục 1)
Tìm phân thức đối của các phân thức sau:
Phân thức đối của là ........................
Phân thức đối của là ........................
Phân thức đối của là ........................
Phân thức đối của là ........................
Phân thức đối của là .........................
PHIẾU HỌC TẬP 02
(Phụ lục 2)
Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu
Phân thức đối của là: 
Phân thức đối của là: 
Phân thức đối của là: 
Phân thức đối của là: 
PHIẾU HỌC TẬP 03
(Phụ lục 3)
Thực hiện phép tính
Ví dụ 3: 
Ví dụ 4: 
Ví dụ 5:
Ví dụ 6:
PHIẾU HỌC TẬP 04
(Phụ lục 4)
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô tương ứng bên cạnh
Hai phân thức có tổng bằng 0 được gọi là phân thức đối nhau
Phân thức là phân thức đối của 
Phép trừ phân thức
Phép trừ phân thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 6. Phép trừ các phân thức đại số.doc