Tiết 31, Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Thư tín, điện thoại, điện tín là phương tiện để thăm hỏi, trao đổi tin tức, bàn bạc công việc giữa công dân với nhau. Đó là những vấn đề về đời sống riêng của mỗi người.

 

ppt 27 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2088Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 31, Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gi¸o dôc c«ng d©n 6nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được quy định nhưthế nào? Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.Thư tínTiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.Điện thoạiTiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.Điện tínTiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.Thư tín, điện thoại, điện tín là phương tiện để thăm hỏi, trao đổi tin tức, bàn bạc công việcgiữa công dân với nhau. Đó là những vấn đề về đời sống riêng của mỗi người. 1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.- Phượng không được đọc thư của Hiền vì: + Đây không phải thư gửi cho Phượng.+ Xâm phạm bí mật thư tín của người khác.- Không đồng ý giải pháp của Phượng vì:+ Lừa dối bạn.+ Xâm phạm bí mật thư tín của người khác.- Giải thích và khuyên bạn.- Đưa thư tận tay cho Hiền.=> Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.Hiến pháp 1992, Điều 73: “Thư tín,điệnthoại, điện tín của công dân được bảo đảman toàn và bí mật.Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín,điện tín của công dân phải do người cóthẩm quyền tiến hành theo quy định củapháp luật”.1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.Hiến pháp 1992, Điều 73: “Thư tín,điệnthoại, điện tín của công dân được bảo đảman toàn và bí mật.Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín,điện tín của công dân phải do người cóthẩm quyền tiến hành theo quy định củapháp luật”.Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.Điều 21, Hiến pháp 2013 (sửa đổi, bổ sung điều 73, Hiến pháp 1992) Mọi người có quyền bí mật thư tín, điệnthoại, điện tín và các hình thức trao đổithông tin riêng tư khác.Điều 73, Hiến pháp 1992 Thư tín, điện thoại, điện tín của côngdân được bảo đảm an toàn và bí mật.1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.Hiến pháp 1992, Điều 73: “Thư tín,điệnthoại, điện tín của công dân được bảo đảman toàn và bí mật.Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín,điện tín của công dân phải do người cóthẩm quyền tiến hành theo quy định củapháp luật”.b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư tín, điện thoại, điện tín của công dân:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Em đồng tình hoặc không đồng tình với những hành vi nào sau đây:Hành vi5/ Nhặt được thư của người khác, tự ý bóc xem2/ Không tự ý mở thư tín, điện tín của người khác6/ Nghe trộm điện thoại của anh chị.Đồng tìnhKhông đồng tình1/ Không lấy thư tín, điện tín của người khác.4/ Lấy trộm thư của người khác. 3/ Không nghe trộm điện thoại của người khác.XXXXXX1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư tín, điện thoại, điện tín của công dân:- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mởthư tín, điện tín của người khác.- Không được nghe trộm điện thoại.Hiến pháp 1992, Điều 73: “Thư tín,điệnthoại, điện tín của công dân được bảo đảman toàn và bí mật.Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín,điện tín của công dân phải do người cóthẩm quyền tiến hành theo quy định củapháp luật”.1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư tín, điện thoại, điện tín của công dân:- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mởthư tín, điện tín của người khác.- Không được nghe trộm điện thoại.Bài tập tình huống- Cô bưu điện nhờ Nam đưa giùm lá thưcho bác Tâm gần nhà Nam. Cầm lá thưtrên tay, Nam nghĩ: “Không biết ai gửicho bác Tâm đây. Bác Tâm chỉ ở mộtmình, nhưng bác đâu biết chữ. Hay mìnhmở thư ra đọc rồi sang nói cho bác biếtchứ tội nghiệp bác ấy”. Và Nam mở thư rađọc.Trong tình huống trên, bạn Nam làm nhưvậy có đúng không? Nếu là Nam, em sẽlàm gì?- Đáp án:+ Việc làm của Nam là sai.+ Xử lí: Đưa thư tận tay cho bác Tâm1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư tín, điện thoại, điện tín của công dân:- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mởthư tín, điện tín của người khác.- Không được nghe trộm điện thoại.- Nhặt được thư của người khác?Bài tập tình huốngEm sẽ làm gì trong các tình huống sau:- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác?- Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em màkhông hỏi ý kiến của em?Thảo luận nhóm- Nhóm 1: Tình huống 1- Nhóm 2: Tình huống 2- Nhóm 3: Tình huống 31. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư tín, điện thoại, điện tín của công dân:- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mởthư tín, điện tín của người khác.- Không được nghe trộm điện thoại.- Nhặt được thư của người khác?Bài tập tình huốngEm sẽ làm gì trong các tình huống sau:- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác?- Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em màkhông hỏi ý kiến của em?Đáp án: Tìm cách trả lại thư.Đáp án: + Ngăn cản, khuyên bạn khônglàm như vậy.+ Giải thích cho bạn làm như vậy là viphạm pháp luật.Đáp án: + Giải thích cho mọi người.+ Đề nghị mọi người lần sau muốn xem phải hỏi ý kiến.1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.Bài tập tình huống:Ông A có hành vi vi phạm pháp luật đangtrong thời gian điều tra. Cơ quan điều trađã phong tỏa tài sản, kiểm soát thư tín,điện thoại, điện tín, bưu kiện, bưu phẩmcủa ông A.Hỏi: Việc làm của cơ quan điều tra là đúnghay sai? Vì sao?b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư tín, điện thoại, điện tín của công dân:- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mởthư tín, điện tín của người khác.- Không được nghe trộm điện thoại.Điều 140 (Bộ luật tố tụng hình sự)Khi cần phải thu thập những tài liệu hoặcđồ vật liên quan đến vụ án thì có thể khámthư tín, điện tín, bưu phẩm, bưu kiện”.1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp. Tình huống:Ông A có hành vi vi phạm pháp luật đangtrong thời gian điều tra. Cơ quan điều trađã phong tỏa tài sản, kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, bưu kiện, bưu phẩmcủa ông A.- Hỏi: Việc làm của cơ quan điều tra làđúng hay sai? Vì sao?b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư tín, điện thoại, điện tín của công dân:- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mởthư tín, điện tín của người khác.- Không được nghe trộm điện thoại.- Trả lời: Việc làm của cơ quan điều tralà đúng.Hiến pháp 1992, Điều 73: “Thư tín,điệnthoại, điện tín của công dân được bảo đảman toàn và bí mật.Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín,điện tín của công dân phải do người cóthẩm quyền tiến hành theo quy định củapháp luật”.1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân:- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mởthư tín, điện tín của người khác.- Không được nghe trộm điện thoại.1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mởthư tín, điện tín của người khác.- Không được nghe trộm điện thoại. 3. Bài tập:Bài a. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của côngdân là thế nào?Bài b. Tìm những hành vi thực hiện tốt vànhững hành vi vi phạm quyền được bảođảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại,điện tín.b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư tín, điện thoại, điện tín của công dân:60595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009o807060504030201HÕt giêB¾t ®ÇuBài b. Tìm những hành vi thực hiện tốt và những hành vi vi phạmquyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.3. Bài tập:Ai nhanh hơn1. Tình huống:Tiết 31. Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không tự ý bóc thư hoặc đọc trộm thư của người khác.2. Nội dung bài học:a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín- Là quyền cơ bản của công dân.- Được quy định trong Hiến pháp.- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mởthư tín, điện tín của người khác.- Không được nghe trộm điện thoại. Bài c. Người vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tínsẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?3. Bài tập:Bài a. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của côngdân là thế nào?Bài b. Tìm những hành vi thực hiện tốt vànhững hành vi vi phạm quyền được bảođảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại,điện tín.b) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư tín, điện thoại, điện tín của công dân:Hướng dẫn về nhà Nắm vững phần nội dung bài họcHoàn thiện các bài tập.Chuẩn bị nội dung các bài đã học để tiết sau thực hành, ngoại khóa: An toàn giao thông.+ Tìm hiểu về thực trạng việc thực hiện luật giao thông ở địa phương em+ Đề xuất biện pháp để thực hiện tốt luật giao thông.+ Tìm hiểu về hệ thống biển báo giao thông đường bộ ở địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 18. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.ppt