Tiết 31: Ước chung lớn nhất - Nguyễn Thị Cẩm Thúy

I .Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt:

- Kiến thức :Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau

- Kỹ năng : Biết tìm ƯCLN của hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra TSNT, từ đó biết cách tìm ƯC của 2 hay nhiều số .

- Thái độ : Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể và vận dụng giải các bài toán đơn giản .

II.Chuẩn bị:

- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu

- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới

 

doc 116 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 31: Ước chung lớn nhất - Nguyễn Thị Cẩm Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi vào tập rồi lên bảng sửa.
Nhận xét.
- Cho học sinh làm bài tập 39 trang 59 SBT.
- Đối với dạng bài tập này ta làm như thế nào ?
-Cho tất cả làm vào tập.
- Hai học sinh lên bảng thi xem ai làm nhanh và đúng thì đạt 10 điểm.
Nhận xét cho điểm.
- Cho học sinh làm bài tập 41 trang 59 SBT.
- Cho chọ sinh từ suy nghĩ điền.
- Cho tất cả làm vào tập, hai học sinh lên bảng.
* Nhận xét.
- Đọc đề
- Tất cả làm vào tập.
a)8274+226=8500
b)(-5)+(-11)=-16
c)(-43)+(-9)=-52
- Đọc đề
a)(-7)+(-328)=-335
b)12+=35
c) =58
Đọc đề
- Ta tính vế bên trái rồi so sánh với vế bên phải.
- Tính:a)(-6)+(-3) = -9
b)(-9)+(-12) =-21
a)(-6)+(-3)(-6)
b)(-9)+(-12)(-20) 
- Đọc đề
- Là -70c
-Giảm 60c có nghĩa là tăng -60c
Nhiệt độ đêm hôm đó ở Mat – xcơ – va là
(-7) + (-6) = - 130c
- Đọc đề
- Chỗ chữ x ta thay bằng -28, chỗ chữ y ta thay bằng -33
a) (-28)+(-10)=-38
b) (-267)+(-33)= -300
- Đọc đề
a) 2, 4, 6, 8, 10, 12
b)-3, -5, -7, -9, -11, -13
Hoạt động 3: 2 phút: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập kĩ lại về quy tắc dấu giá trị tuyệt đối, quy tắc cộng hai số nguyên âm.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
Tuần :16-Tiết:47
Ngày soạn:01/12/08
Ngày dạy:09/12/08
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I .Mục tiêu: Qua tiết học này học sinh cần đạt: 
- Kiến thức : Học sinh nắùm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu ( phân biệt vơí cộng hai số nguyên cùng dấu )
- Kỹ năng : Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng 
- Thái độ : Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn dạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học 
II.Chuẩn bị:
- Đối với GV : Trục số, bảng phụ ghi quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
- Đối với HS : Trục số ,học bài ở nhà,làm bài tập .
III .Tiến trình lên lớp: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 7 phút
- Hoạt động 1 : 
- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
- Kiểm tra bài cũ : Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
So sánh 
a) (-2) +(-5 ) vơí -5
b) -8 vơí (-3 ) +(-8 )
-Nhận xét ,cho điểm hs .
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên và áp dụng so sánh tổng với số đã cho 
a) (-2) +(-5 ) vơí –5
Vì (-2) +(-5 ) = -7
Nên (-2) +(-5 ) < -5
b) -8 vơí (-3 ) +(-8 )
 V ì (-3 ) +(-8 ) = -11
Nên – 8 > (-3 ) +(-8 )
-Lớp nhận xét kết quả .
- Hoạt động 2:16 phút
Ví dụ 
(+3) +(-5) =-2
(-6 ) +(3) = -3
-Làm BT ?1
(-3 ) + (-3 ) =0
(+3 ) +(-3 ) =0
Làm BT ?2
 a) 3 +(-6 ) = -3
 - 6 - 3 = 3
-Nhận xét :a)Kết quả nhận được là hai số đối nhau .
b) Kết quả nhận được là hai số bằng nhau .
- Hoạt động 2
-Cho hs đọc và phân tích VD1( SGK)
- Dùng trục số để minh họa phần ví dụ .
- Làm BT ?1 
Tính và so sánh :
(-3 ) + (-3 ) và (+3 ) +(-3 ) 
-Em có nhận xét gì về kết quả của ?1 
-Làm ?2_sgk
Tìm và nhận xét kết quả :
a) 3 +(-6 ) và - 6 -3
b)(-2) + (+4) và +4 - -2
-Nhận xét,bổ sung nếu có .
-Phân tích ví dụ 
-Làm theo hướng dẫn của GV.
(+3) +(-5) =-2
-Làm BT ?1
(-3 ) + (-3 ) =0
(+3 ) +(-3 ) =0
-Nhận xét:Tổng của hai số đối nhau bằng 0 .
Làm BT ?2
 a) 3 +(-6 ) = -3
 - 6 - 3 = 3
b)- Kết quả là 2
-Nhận xét :a)Kết quả nhận được là hai số đối nhau .
b) Kết quả nhận được là hai số bằng nhau .
-Hoạt động 3: 12 phút
2/ Cộng hai số nguyên khác dấu 
_ Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số 
lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
-Hoạt động 3
- Đặt câu hỏi 
_ Qua các VD trên hãy cho biết tổng của 2 số đối nhau là bao nhiêu ?
_ Muốn cộng hai số nguyên khác dấùu không đối nhau ta làm như thế nào ?
_ Đưa qui tắc đã được ghi sẳn ngoài bảng phụ yêu cầu học sinh nhắc lại ?
- Cho học sinh làm VD 
(-237) +55 = -(237 -55 ) = -218
Yêu cầu học sinh làm BT ?3
Tính:
a) (- 38 ) + 27 = ?
b)273 + ( - 123 ) = ?
a) 26 + (-6 ) = ?
Cho hs làm BT 27 trang 76 SGK 
Tổng của 2 số đối nhau bằng 0
Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai GTTĐ ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt dấu của số có GTTĐ lớn trước kết quả của chúng .
Làm ví dụ :
(-237) +55 = -(237 -55 ) = -218
Làm BT ?3
a)(-38 ) + 27 = -(38 –27 ) =-11
b)273 + ( - 123 ) 
= 273 – 123 = 150
a) 26 + (-6 ) =20
b) (-75 ) +50 = -25
c) 80 + (-220 ) = -140
d) (-73 ) +0 = -73
- Hoạt động 4 : 8 phút
Luyện tập 
- Hoạt động 4 
- Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm 
(+7) + (-3 ) = (+ 4 ) 
(-2 ) +(+2 ) = 0
(-4 ) +( +7 ) = (-3 )
( -5 ) + (+5 ) = 10
- Cho hs hoạt động nhóm giải bài tập trong 4 phút .
N1:a) / -18 / +(-12 ) = ?
N2:b) 102 +(-120 ) =?
N3:c) So sánh 23 +(-13 )
và (-23 ) +13
N4:d) (-15 ) +15 = ?
Hs lên bảng điền 
Đ
Đ
S
S
HS giải BT theo nhóm :
 N1: / -18 / +(-12 ) = 6
N2: 102 +(-120 ) = -8
N3: 23 +( -13 ) > -23 +13
 10 > -10
N4: (-15 ) +15 = 0
Hoạt động 5:2 phút
Dặn dò 
Hoạt động 5
_ Học thuộc qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng 2 số nguyên khác dấu so sánh 2 qui tắc này .
_ Làm BT : 31, 32 trang 77 SGK
- Chuẩn bị tiết sau 
" LUYỆN TẬP "
-Lắng nghe .
-Ghi bài tập về nhà .
Tuần :16-Tiết:48
Ngày soạn:01/12/08
Ngày dạy:10/12/08
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:Qua tiết học này học sinh cần đạt :
- Kiến thức : Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu .
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét .
- Thái độ : Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế .
II.Chuẩn bị : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi đề bài .
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ 
III.Tiến trình lên lớp: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 6 phút
- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
Áp dụng : Tính ( +2 ) + ( -5 ) + (+ 4)
-Gọi vài tập chấm điểm .
-Nhận xét , cho điểm hs .
-Lớp trưởng báo cáo .
-Trả lời:Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hie65i hai giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có dấu giá trị tuyệt đối lớn .
Áp dụng : 
( +2 ) + ( -5 ) + (+ 4) = -1
- Hoạt động 2:LUYỆN TẬP:36 phút
Bài tập 31
a) (-30 ) +( -5 )
 =-35
b) (-7 )+ (-13 ) 
 = -20
c) (-15)+(-235) 
 =-250
1.Bài số 1
a) (-50 )+(-10 ) 
 =- 60
b) (-16 ) +(-14 )
 =-30
d) / -15 /+(+27 )
 = 12
c) (-367)+(-33 )
 =-400
2.Bài số 2
a) 43+(-3) = 40
b) /-29/ +(-11) =18
c) 0 +(-36 ) = -36
d) 207+ (-207) = 0
e)207 + ( - 317)
 =-110
3.Bài tập 34 (sgk) 
a) x + ( -16 ) 
=(-4) +(-16 )
= -20
b) (-102 )+ y 
= (-102 ) +2
= -100
4.Bài số 3
a) 123 +(-3 )
 = 120
123+(-3) < 123
b) (-55 ) +(-15 ) 
 = -70
(-55)+( -15 ) < -55
c) (-97 ) +7 =- 90
(-97 ) +7 > (-97 ) 
5/ - Bài số 5
a) x = -8
b) x = 20
c) x = 14
d) x = -13
 - Hoạt động 2 : 
-Em có nhận xét gì về các phép tính trên ?
-Khi cộng các số nguyên âm ,ta thực hiện như thế nào ?
-Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày ?
HS1:a) (-30 ) +( -5 ) = ?
HS2:b) (-7 )+ (-13 ) = ?
HS3:c) (-15)+(-235) = ?
-Kiểm tra bài làm của một số hs .
- Treo bảng phụ đã ghi sẳn đề bài tập .
Tính :
a) ( -50 ) + ( -10 ) = ?
b) (-16 ) +(-14 ) = ?
d) / -15 / + (+27 ) = ?
c) (-367 ) +( -33 ) = ?
Nhận xét bài làm của hs 
- Yêu cầu hs làm bài tập 
Tính :
a) 43 + (-3) = ?
b) /-29/ + (-11) = ?
c) 0 + (-36 ) = ?
d) 207 + (-207) = ?
e) 207 + ( -317 ) = ?
- Cho hs làm BT 
Tính giá trị biểu thức :
a) x + ( -16 ) biết x = -4
b) (-102 ) + y biết y =2
-Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào ?
-Gọi 2 hs lên bảng trình bài .
-Nhận xét,sửa sai cho hs.
4.Bài số 3
- So sánh và rút ra nhận xét ?
a) 123 +(-3 ) và 123
b) (-55 ) +( -15 ) và -55
c) (-97 ) +7 và ( -97 )
-Nhận xét,bổ sung.
-Treo bảng phụ ghi sẳn đề bài tập . Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại ?
a) x + ( -3 ) = -11
b) -5 + x = 15
c) x + ( -12 ) = 2
d) /-3/ + x = -10
-Trả lời:Là các phép tính cộng số nguyên cùng dấu .
-Ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.
- 3 HS lên bảng sửa bài tập 31
HS1:a) (-30 ) +( -5 ) =-35
HS2:b) (-7 )+ (-13 ) = -20
HS3:c) (-15)+(-235) =-250 
-Lớp nhận xét kết quả .
-Đọc kỹ đề bài tập :
Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu để giải bài tập .
-4 hs lên bảng làm bài cả lớp cùng làm BT .
a) (-50 ) + (-10 ) =- 60
b) (-16 ) +(-14 ) =-30
d) / -15 /+(+27 ) = 12
c) (-367)+(-33 ) =-400
-Đọc kỹ đề bài áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu để giải bài tập cùng vơí qui tắc lấy GTTĐ , cộng hai số đối nhau .
a) 43+(-3) = 40
b) /-29/ +(-11) =18
c) 0 +(-36 ) = -36
d) 207 + (-207) = 0
e) 207+( -317 ) =-110
Bài tập 34
-Đọc kỹ đề bài tập tìm cách giải bài tập .
_ Phải thay giá trị của x,y vào biểu thức rồi thực hiện phép tính .
-HS1: a) x + ( -16 ) 
 =(-4) +(-16 ) = -20
-HS2:b) (-102 )+ y 
 = (-102 ) + 2 = -100
4.Bài số 3
Hs làm và rút ra nhận xét trong từng câu .
a) 123 +(-3 ) = 120
123+(-3) < 123
b) (-55 ) +(-15 ) = -70
(-55)+( -15 ) < -55
c) (-97 ) +7 =- 90
(-97 ) +7 > (-97 )
1 số khi cộng vơí số nguyên dương 
1 số khi cộng vơí số nguyên âm 
so với số ban đầu 
-Lớp nhận xét kết quả .
Hs làm bài tập bằng cách nhẩm tính rôì kiểm tra bằng phép tính 
a) x = -8 (-8 ) + (-3) = -11
b) x = 20 (-5) +20 = 15
c) x = 14 14 + (-12) = 2
d) x = -13 3 +(-13 ) = -10
Hoạt động3: 3 phút
Hoạt động 3 :
-Ôn tập các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ,hai số nguyên khác dấu .
-Xem lại các bài tập đã chữa .
-Xem trước bài :
“TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN “
Lắng nghe.
-Ghi vào tập.
Tuần :16-Tiết:49
Ngày soạn:01/12/08
Ngày dạy:12/12/08
TÍNH CHẤÂT CỦA PHÉP CỘNG
CÁC SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:Qua tiết học nầy học sinh cần đạt: 
- Kiến thức : HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên , giao hoán kết hợp, cộng với số 0, cộng vơí số đối. 
- Kỹ năng : Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý .
- Thái độ : Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .
II.Chuẩn bị: 
- Đối với GV : Bảng phụ, ghi bốn tính chất của phép cộng số nguyên, bài tập . Trục số, phấn màu, thước kẻ.
- Đối với HS : Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên . 
III.Tiến trình lên lớp: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 6 phút
- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu ?
Áp dụng:
Tính :a.(-2) +(-3) = ?
b.(-5) + (+7) = ?
-Lớp trưởng báo cáo .
-Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và sửa bài tập .
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số nhỏ)rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn.
Áp dụng:
a.(-2) +(-3) = - ( 2 + 3 ) = -5
b.(-5) + (+7) = 7 – 5 = 2
Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hoạt động 2: 8 phút
1/ Tính chất giao hoán 
a + b = b + a
 - Hoạt động 2 : 
- Cho hs làm BT ?1
Tính và so sánh:
a. a.(-2) +(-3) và (-3) + (-2)
b.(-5) + (+7) và (+7) + (-5)
c.( - 8) +(+4) và (+4) + (-8)
-Gọi 3 HS lên bảng làm ?1
-Các Hs còn lại làm vào tập .
-Em có nhận xét gì về các kết quả trên ?
-Giới thiệu tính chất giao hoán.
a + b = b + a
-3 HS lên bảng trình bày.
HS1:
(-2) +(-3) = - ( 2 + 3 ) = -5
(-3) + (-2) = -( 3 + 2 ) = -5
HS2:
(-5) + (+7) = 7 – 5 = 2
(+7) + (-5)= 7 – 5 = 2
HS3: 
( - 8) +(+4) = - (8 – 4) = - 4
 (+4) + (-8) = - ( 8 – 4) = - 4
-Nhận xét :Khi đổi chổ các số hạng nhưng kết quả không thay đổi .
- Hoạt động 3 : 8 phút
2/ Tính chất kết hợp :a+(b +c ) =
(a + b) +c
Chú ý : 
 Kết quả trên còn gọi là tổng của 3 số a,b,c và viết a+b+c . Tương tự , ta có thể nói đến tổng của bốn,năm ,...số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng , nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ),[ ] .
 - Hoạt động 3 
-Cho hs làm bài tập ?2
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ?
-Gọi hs lên bảng giải bài tập các hs khác làm ngoài nháp .
_ Cho 3 hs mang bài giải đến để kiểm tra .
_ Cho hs nhận xét bài giải trên bảng .
-Giới thiệu đó là nội dung của tính chất kết hợp.
-Cho hs họp nhóm tìm hiểu phần chú ý .
_ Các nhóm nêu nội dung đã tìm hiểu .
HS làm BT ? 2
1 Hs lên bảng giải bài tập số còn lại làm ngoài nháp .
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
(-3) + (4 + 2) =(-3) + 6 = 3
[(-3) + 2] + 4 =(-1) + 4 = 3
HS mang tập đến kiểm tra 
Nhận xét bài làm của hs .
_ Nêu nội dung tính chất kết hợp .
-Nêu tính chất:
a+(b +c ) = (a + b) +c 
-Họp nhóm tìm hiểu chú ý .
-2 HS đọc chú ý sgk.
Hoạt động 4: 6 phút
3.Cộng vơí số 0:
a + 0 = 0 + a = a
Hoạt động 4
_ Một số nguyên cộng vơí số 0 kết quả như thế nào ? Cho ví dụ 
Cho hs nêu công thức tổng quát của tính chất này ?
_ Ghi công thức tổng quát .
_ Một số nguyên cộng vơí số 0 kết quả bằng chính nó .
Lấy ví dụ : 
(- 5) + 0 = 0 + ( -5 ) = 0
 8 + 0 = 8 + 0 = 8
a + 0 = 0 + a = a
Hoạt động 5: 8 phút
4.Cộng vơí số đối: 
a + ( -a ) = 0
Hoạt động 5
- Yêu cầu thực hiện các phép tính .
12 + (-12); (-25 ) + 25
Nêu câu hỏi 12 là gì của –12 ?
-25 là số gì của 25 ?
_Đặt câu hỏi : VẬy tổng của 2 số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu .
-Nếu tổng của 2 số bằng 0 ta nói 2 số này như thế nào vơí nhau ?
Ghi a+ b = 0 thì a = -b 
 b = - a
Cho hs làm BT ?3
Hs thực hiện ( -12 ) +12 = 0
 25 + (-25 ) =0
_ Số đối
Hai số nguyên đối nhau có tởng bằng 0 .
_ Đối nhau 
HS làm BT ?3
(-2) + (-1) + 0 +1 +2 = 0
Hoạt động 6: 6 phút
Củng cố:
-Bài tập 36:
Bài tập 37:
Bài tập 40:
Hoạt động 6
_ Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ?
_ Giải các baì tập 36, 37 , 40 trang 78 .
-Bài tập 36:
a.126 + (-20) + 2004 + (- 106)
b.( - 199) + (-200) + (-201
Bài tập 37:Tìm tổng tất cả các số nguyên x,biết :
a. –4 < x < 3
b. – 5 < x < 5
Bài tập 40:
Điền số thích hợp vào ô trống:
a
3
-a
15
2
0
/a/
-Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên .
-Bài tập 36:
a.126 + (-20) + 2004 + (- 106)
=[106 + (-106) + 2004 
= 2004
b.( - 199) + (-200) + (-201)
 = - ( 199 + 200 +201 )
 = - 600
Bài tập 37:
a.(-3) + (-2)+(-1)+0+1+2 = -3
b. (-4) + (-3) + (-2) + (-1)+ 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 0
Bài tập 40:
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
/a/
3
15
2
0
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG.
Tuần :17-Tiết:50
Ngày soạn:10/12/08
Ngày dạy:16/12/08
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:Qua tiết học nầy học sinh cần đạt:
- Kiến thức : HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng , rút gọn biểu thức .
- Kỹ năng : Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế . 
- Thái độ : Rèn luyện tính sáng tạo của học sinh 
II.Chuẩn bị: 
- Đối với GV : Bảng phụ,ghi câu hỏi hoặc bài tập 40.
- Đối với HS : Ôn bài học - làm bài tập 
III.Tiến trình lên lớp: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hoạt động 1:7 phút 
Sửa bài tập về nhà 
BT 38 Độ cao của diều sau 2 lần thay đổi : 15 +2 +(-3 ) = 14m
 ĐS : 14m
- Hoạt động 1 : 
- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên viết công thức 
Sửa bài tập 38_ SGK
_ Gọi 5 hs mang tập để kiểm tra 
_ Cho hs nhận xét bài sửa của hs trên bảng ?
-Nhận xét , đánh giá tình hình chuẩn bị bài của học sinh .
_Đánh giá cho điểm hs lên bảng .
-Lớp trưởng báo cáo.
HS 1 : lên bảng sửa bài tập và trả lời câu hỏi của GV 
BT 38: Sau 2 lần thay đổi độ cao, độ cao chiếc diều hiện tại là :
 15 +2 + ( -3 ) = 14 m
 Đáp số : 14m 
-Lớp nhận xét kết quả của bạn.
- Hoạt động 2:LUYỆN TẬP:35 phút
BT 40 trang 79
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
{a{
3
15
2
0
Bài tập 41/78
a)(-38 )+28=-10
b)273+(-123)=150
c)99+(-100)+101 =100
Bài tập 42/79
a)217 + [43 + (-27) + (-23) ] = 20
b) Tổng bằng 0
 - Hoạt động 2:
-Treo bảng phụ bài tập 40/79 cho hs lên bảng điền số thích hợp vào ô trống 
_ Cho hs nhận xét ?
_ GV kết luận .
Bài tập 41/78
_ Cho hs làm việc cá nhân giải bài tập 41/79
_ Nhận xét bài giải của hs .
Bài tập 42/79
_ Yêu cầu hs làm việc cá nhân để giải BT 42
_ Gọi 2 hs lên bảng giải 
_Các học sinh khác giải vào tập BT ?
_ Nhận xét bài làm của hs đánh giá cho điểm .
-Tìm số thích hợp điền vào ô trống trong bảng bài tập 40 trang 79 .
-HS lên bảng điền giá trị vào các ô trống .
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
/a/
3
15
2
0
-HS khác nhận xét .
-Áp dụng qui tắc cộng 2 số nguyên để giải bài tập .
HS1:a)(-38 )+28=-10
HS2:b)273+(-123)=150
HS3:c)99+(-100)+101 =100
*HS giải bài tập 42
HS1: Giải câu a 
a)217 + [43 + (-27) + (-23)]
 =[ 217 +(-217)]+ 43+(-23)
 = 0 +20 = 20
HS2 : Giải câu b
b) (-9) +(-8).............+9 = 0
Bài tập 43 trang 80
a) Hai canô đi cùng chiều sau 1 giờ chúng cách nhau :
(10-7).1=3km
b) Hai canô ngược chiều sau 1 giờ chúng cách nhau 
(10+7).1= 17 km
Bài tập 45 trang 80
Hùng đúng 
VD : Tổng 2 số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng .
- Treo bảng phụ cho hs đọc đề và phân tích đề 
- Yêu cầu hs họp nhóm để giải bài tập 
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
_ Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
_ GV kết luận, đánh giá 
-Các nhóm nêu câu trả lời của nhóm mình .
_ Các nhóm khác nhận xét 
_ Kết luận và yêu cầu học sinh cho VD .
-Hs đọc và tìm hiểu đề 
-Giải bài tập theo nhóm 
-Báo cáo kết quả 
a) 3km
b)17km
-Nhận xét , bổ sung 
-Đại diện các nhóm trả lời .
-Các nhóm khác nhận xét 
Cho Vd.
( -2 ) + ( - 5 ) = -7
Hoạt động 3: 3 phút
Dặn dò 
Hoạt động 3:
_ Xem kỹ lại những bài tập đã sửa làm bài tập 40/80
_ Xem trước bài "phép trừ số nguyên"
-Lắng nghe.
-Ghi bài tập về nhà .
Tuần :17-Tiết:51
Ngày soạn:10/12/08
Ngày dạy:16/12/08
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:Qua tiết học nầy học sinh cần đạt:
- Kiến thức : Học sinh hiểu được qui tắc phép trừ trong Z
- Kỹ năng : Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên 
- Thái độ : Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tương ( toán học ) liệt kê và phép tương tự 
II.Chuẩn bị: 
- Đối với GV : Bảng phụ ghi bài tập ?, qui tắc và công thức, BT, VD
- Đối với HS : Ôn nội dung bài học cũ, xem trước bài mơí 
III.Tiến trình lên lớp: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :7 phút
- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
Áp dụng :Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng .
Bảng phụ:
A.Kết quả của 6+(-2003)+(-1006)+3
B. Kết quả của 567+(-15)+500+(-52)
C. Kết quả của (-309)+(-200)+(-191)
D. Kết quả của 167+(-543)+33
1.là –700 2.là –343 3.là –3000
4.là 1000 5.là 300
-Nhận xét cho điểm HS.
-Lớp trưởng báo cáo .
HS1: Trả lời câu hỏi của GV như sgk .
Áp dụng:
A.3
B.4
C.1
D.2
-Lớp nhận xét kết quả .
- Hoạt động 2: 1/ Hiệu của hai số nguyên: 15 phút
1/ Hiệu của hai số nguyên :
Quy tắc :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a vơí số đối của b 
a - b = a + ( - b )
Ví dụ :
3 -8 = 3 +(-8 ) = -5
(-3)-(-8)
=(-3 )+8=5
Nhận xét:
Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng –30C.Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây .
 - Hoạt động 2 : 
- Đặt câu hỏi phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào ?
_ Đặt vấn đề trong tập hợp Z các số nguyên, phép trừ thực hiện như thế nào ?
- Treo bảng phụ ghi ?
-Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối :a)3 -1 = 3 + (-1)
3 - 2 = 3 + (-2) ; 3 -3 = 3 + (-3)
Tương tự tính 
3 - 4 = ? 3 - 5 = ?
b)2 – 2 = 2 + (- 2)
2 – 1 = 2 + (- 1) ; 2 – 0 = 2 + 0
2 – (- 1 ) = ? ; 2 – ( - 2) = ?
- Qua ví dụ ta thấy muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào ?
_ Nêu qui tắc trừ số nguyên ?
_Cho hs điền tiếp phần công thức a – b = ?
_Áp dụng : Thự hiện tính :
 3 - 8 = ?
3 -(-8) =
- Nhấn mạnh khi trừ đi mộ

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 17 - Ước chung lớn nhất - Nguyễn Thị Cẩm Thúy.doc