Tiết 31, Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống - Doãn Văn Lương

I. MỤC TIÊU

- Qua bài học, học sinh biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.

- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

II. CHUẨN BỊ

 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV đã dặn tiết trước.

2. GV chuẩn bị:

- Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây tryền tải điện cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ

- Mẫu vật về máy phát điện, dây dẫn, sứ, đồ dùng điện

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Bài mới:

GTB: Điện năng có vai trò rất quan trọng, nhờ có điện năng mà các thiết bị điện hoạt động được, nâng cao năng suất lao động. Vậy điện anưng là nguồn năng lượng thiết yếu, có vai trò như thế nào ? SX ra sao ? Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này.

 

doc 11 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 31, Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống - Doãn Văn Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 	 Ngày 10/01/2010
Tiết: 31 	
PHẦN III . KỸ THUẬT ĐIỆN 
BÀI 32. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG
 TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 
I. MỤC TIÊU 
- Qua bài học, học sinh biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. 
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. 
II. CHUẨN BỊ 
	1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV đã dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị: 
- Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây tryền tải điện cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ 
- Mẫu vật về máy phát điện, dây dẫn, sứ, đồ dùng điện 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
GTB: Điện năng có vai trò rất quan trọng, nhờ có điện năng mà các thiết bị điện hoạt động được, nâng cao năng suất lao động. Vậy điện anưng là nguồn năng lượng thiết yếu, có vai trò như thế nào ? SX ra sao ? Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này.
HĐ 1: Khái niệm về điện năng sản xuất điện năng 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Theo em điện năng là gì ? 
+ Con người đã sử dụng các loại năng lượng cho các hoạt động của mình như thế nào? ví dụ ? 
- Thông báo: Các dạng năng lượng: nhiệt năng, năng lượng nguyên tử... tất cả những năng lượng mà các em đã biết đều được con người khai thác để biến nó thành điện năng để phục vụ cho mình.
+ Vậy điện năng được sản xuất như thế nào. Hãy quan sát hình 32.1 SGK, lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện? 
+ Quan sát hình 32.2, lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thủy điện ?
+ Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện năng lượng mặt trời là gì? Trạm phát điện năng lượng gió là gì?
- YC đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs.
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
- Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Nêu khái niệm.
+ Năng lượng mặt trời để phơi, để sưởi; năng lượng gió để đẩy thuyền buồm...
+ Nghe giáo viên thông báo ghi nhớ kiến thức.
+ Quan sát hình vẽ lập sơ đồ.
+ Đầu vào là ánh nắng mặt trời, là gió; đầu ra là điện.
- Đại diện trả lời g theo dõi nxbs.
Kết luận: 
- Điện năng là năng lượng của dòng điện (công của dòng điện).
- Sản xuất điện năng: Biến các dạng năng lượng khác thành điện năng. 
+ Nhà máy nhiệt điện 
Nhiệt năng của than, 
khí đốt
Đun
g
nóng
Hơi nước
Làm
g
quay
Tua bin
Làm
g
quay
Máy phát điện
Phát
g
Điện năng
+Nhà máy thủy điện 
Thủy năng của dòng nước
Làm
g
quay
Tua bin
Làm
g
quay
Máy phát điện
Phát
g
Điện năng
+ Nhà máy điện nguyên tử (SGK).
HĐ 2: Truyền tải điện năng 
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi:
+ Nêu cầu tạo của các đường dây truyền tải điện năng? 
+ Tại sao cần phải truyền tải điện năng ?
+ Vậy người ta truyền tải điện năng như thế nào ? Gồm những loại đường dây tải điện như thế nào ?
- Yêu câu đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs.
- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:
+ Dây dẫn điện, cột điện, sứ cách điện...
+ Vì các nhà máy sản xuất điện thường ở xa nơi tiêu thụ điện nên phải truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
+ Dẫn điện từ nơi sản xuất về nơi tiêu thụ điện. Có 2 loại đường dây tải điện (cao áp và hạ áp).
- Đại diện trả lời g theo dõi nxsb.
Kết luận: 
- Truyền tải điện năng là đưa điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
- Người ta sử dụng đường dây cao áp và hạ áp để truyền tải điện năng.
HĐ 3: Vai trò của điện năng
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu những ví dụ về sử dụng điện năng trong các lĩnh vực khác nhau?
+ Trong các lĩnh vực đó điện năng đã biến thành các dạng năng lượng nào ?
+ Vậy điện năng có tầm quan trọng như thế nào ?
- YC đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs.
- GV nhận xét và hoàn thiện.
- Nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi:
+ Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, văn hoá, thể thao, gia đình....
+ Trong công nghiệp: điện năng biến thành cơ năng, nhiệt năng... gia đình: cơ năng, nhiệt năng, quang năng....
+ Nêu tầm quan trọng của điện năng.
- Đại diện trả lời g theo dõi nxbs.
Kết luận: Vai trò của điện năng 
- Điện năng được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị 
- Nhờ có điện năng mà quá trình sản xuất được tự động hóa và con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hơn .
4. Củng cố
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. 
- YCCH đọc ghi nhớ SGK.
5. Dặn dò
	- Học bài và chuẩn bị trước bài mới.
	- Tìm hiểu về nguyên nhân tai nạn điện.
	- Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Tuần: 23 	 Ngày 15/01/2010
Tiết: 32 	
Chương VI . AN TOÀN ĐIỆN 
BÀI 33 . AN TOÀN ĐIỆN 
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người .
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. 
- Có ý tức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống. 
II. CHUẨN BỊ 
1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về các nguyên nhân tai nạn điện.
	- Tranh ảnh về một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện và sửa chữa điện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
GTB: Khi chưa có điện, con người đã bị chết do dòng điện sét. Ngày nay, khi con người sản xuất ra điện, dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm cho con người. Vậy, những nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện và chúng ta phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó ?
HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện 
HOẠT ĐỘNG GV
- YCHS quan sát tranh vẽ, kênh hình kết hợp với kinh nghiệm thực tế trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn điện?
- Yêu cầu đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs.
- GV nhận xét, thống nhất ý kiến để đi đến kết luận. (Không hiểu biết và không có ý thức thực hiện an toàn điện khi sử dụng đồ dùng điện. Do không cẩn thận khi sử dụng điện. Do không kiểm tra các thiết bị, đồ dùng điện trước khi sử dụng. 
HOẠT ĐỘNG HS
- Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:
+ Nêu các nguyên nhân tai nạn điện.
- Đại diện trả lời g theo dõi nxbs.
- Nghe và ghi nhớ kiến thức.
Kết luận: Xảy ra tai nạn điện vì:
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 
+ Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần không bọc.
+ Sử dụng đồ dùng bị rò điện ra ngoài vỏ 
+ Sữa chữa điện không cắt nguồn điện 
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
HĐ 2: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện 
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Từ những nguyên nhân gây ra tai nạn điện nêu trên. Em hãy đề ra một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện? 
- YC đại diện HS nêu đáp án g gọi HS khác nxbs.
- GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
+ Trong khi sữa chữa cần có những nguyên tắc an toàn nào ?
+ Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện như thế nào là hợp lý? Nêu ví dụ ?
- Gọi đại diện HS trả lời lần lượt các câu hỏi.
- GV nhận xét và hoàn thiện.
- Nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi.
+ Thảo luận trả lời.
- Đại diện nêu đáp án g nhóm nxbs.
- Nêu cách sửa chữa an toàn và ví dụ.
- Đại diện trả lời g theo dõi nxbs.
Kết luận:
- Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện 
+ Thực hiện tốt cách điện dây dẫn. 
+ Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. 
+ Thực hiện nối đất các đồ dùng điện. 
+ Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện .
- Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sữa chữa điện 
+ Trước khi sữa chữa phải cắt điện 
+ Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
4. Củng cố
- Trả lời câu hỏi sgk. 
- YCCH đọc ghi nhớ sgk.
5. Dặn dò
	- Học bài và chuẩn bị đọc trước bài “Thực hành”.
	- Chuẩn bị trước báo cáo thực hành.
Tuần: 23 	Ngày 18/01/2010
Tiết: 33 Bài 34 . thùc hµnh
 DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 
I. MỤC TIÊU 
- HS biết được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an tòan điện.
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. 
II. CHUẨN BỊ 
1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị: 
Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Tranh vẽ 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 
- Các dụng cụ kiểm tra điện. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
GTB: Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt thì vấn đề an toàn khi vận hànhvà sử dụng điện càng trở nên cần thiết vì những sự cố tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm. Vì vậy, chúng ta phải biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Đó là nội dung của bài học này.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ 4 - 5 học sinh).
HĐ 1: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện: 
	* Học sinh làm việc theo nhóm:
- Quan sát, hiểu được yêu cầu, nội dung báo cáo thực hành về tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Quan sát thảo luận, bổ sung kiến thức trong nhóm và điền kết quả vào báo cáo thực hành.
* GV gợi ý học sinh câu trả lời:
- Nhận biết vật liệu cách điện: thủy tinh, nhựa ebonite, sứ, mika...
- Ý nghĩa số liệu kĩ thuật trong các dụng cụ bảo vệ an toàn điện: cho biết điện áp an toàn khi sử dụng các dụng cụ đó.- Công dụng của những dụng cụ đó: Cách ly dòng điện với người sử dụng dụng cụ.
HĐ 2: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện. 
- YCHS quan sát, mô tả cấu tạo bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận, để đi đến kết luận bút thử điện gồm có:
+ Đầu bút thử điện được gắn liền với thân bút.
+ Điện trở làm giảm dòng điện	2 bộ phận quan
+ Đèn báo	trọng nhất.
+ Lò xo (để tăng độ tiếp xúc giữa điện trở, neon và các bộ phận kim loại)
+ Nắp bút.+ Kẹp kim loại.
- Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thử điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng. (Đây là quy trình chung khi tháo lắp bất kì thiết bi máy móc nào)
- YC từng học sinh chỉ và nói từng chi tiết của bút.
- YCHS lắp lại bút thử điện để sử dụng.
- YC ráp chính xác đúng thứ tự các bộ phận.
- GV kiểm tra lại các bút thử điện đã được lắp.
- GV đưa ra một số quy tắc làm việc nhằm đảm bảo an toàn điện.
+ Tại sao dòng diện đi qua bút thử điện lại không làm nguy hiểm cho người sử dụng ?
Bài 35 . Thực hành 
 CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN 
I. MỤC TIÊU 
- HS biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 1 cách an toàn và nhanh chóng.
- Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp. - Có ý thức nghiêm túc trong học tập. 
II. CHUẨN BỊ 
1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị: 
- Một số tranh vẽ người bị điện giật. - Tranh vẽ 1 số cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 
- Tranh vẽ 1 vài biện pháp hô hấp nhân tạo. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
GTB: Khi có người bị tai nạn điện, phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí thời gian vào việc xác định người đó sống hay chết. Sự thành công của việc sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn tháo vát và cứu chữa đúng cách của người cứu. Đó là nội dung của bài thực hành hôm nay.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 4 - 5 học sinh.
- Nêu mục tiêu bài thực hành.
HĐ 1: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện: 
Yêu cầu: Học sinh phải biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện vừa nhanh, vừa đảm bảo an toàn.
- Cho HS làm quen với 2 tình huống đề cập trong SGK khi cứu người bị tai nạn điện.
- Sau đó:
+ Các nhóm thảo luận để chọn cách sử lý đúng nhất (an toàn và nhanh nhất) để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện như tình huống trong SGK.
+ GV hướng dẫn HS đi đến kết luận đúng.
	Tình huống 1: Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hay aptomat.
	Tình huống 2: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.
	GV đặt thêm tình huống khác cho HS thực hành và yêu cầu các nhóm đặt tình huống cho nhau để cùng luyện tập.
Lưu ý:Việc sử dụng điện để bảo vệ tài sản làm tổn hại đến sức khỏe, tính mạng người khác là vi pháp luật.
GV đánh giá kết quả thực hành và cho điểm các nhóm theo các tiêu chí:
	Thực hiện nhanh chính xác.Đảm bảo an toàn cho người cứu.Có ý thức học tập nghiêm túc.
HĐ 2: Thực hành sơ cứu nạn nhân: 
Cho các em sơ cứu phù hợp với giới tính để các em thực hành tự nhiên. Nội dung thực hành theo hướng dẫn trong SGK.Cho HS tiến hành lần lợt 2 phương pháp “Nằm sấp và hà hơi thổi ngạt”. YC lần lượt từng học sinh thực hiện.
	3. Tổng kết đánh giá thực hành:
- YCHS dừng thực hành, thu dọn và trả các dụng cụ thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả giờ thực hành.
- GV hướng dẫn HS đánh giá kết quả thực hành của mình dựa vào mục tiêu bài học.
GV thu báo cáo thực hành.
	4. Dặn dò: 
- Ôn tập những kiến thức đã học trong học kì I.
- Chuẩn bị bài kiến thức tiết sau kiểm tra học kì.
Tuần: 24 	Ngày 21/01/2010
Tiết: 34 
ÔN TẬP PHẦN II,III
C¬ KHÝ ,KÛ THUËT ®IƯN
I. MỤC TIÊU:
- HS hệ thống được kiến thức đã học qua phần cơ khí.
- HS biết tóm tắt kiến thức đã học theo dạng sơ đồ khối.
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp kiến thức của phần Cơ khí.
II. CHUẨN BỊ:
	1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV đã dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị: 
	2.1 chuẩn bị nội dung:
	a. Vật liệu cơ khí:
	- Vật liệu cơ khí gồm vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại:
 Vật liệu cơ khí
	Kim loại	Phi kim loại
	 Kim loại đen	Kim loại màu	Cao su	 Chất dẻo	 Gốm sứ
 Kim loại đen
	Thép	 Gang
	 Thép cacbon	 Thép hợp kim	 Gang trắng Gang xám Gang dẻo
 Kim loại màu
	Nhôm	 Đồng
	 Nhôm nguyên chất Hợp kim nhôm	 Đồng nguyên chất Hợp kim đồng
 Vật phi kim loại
	Vật liệu tự nhiên	Vật liệu nhân tạo
	(gỗ, tre, sợi, bông)	 (thủy tinh, chất dẻo)
	b. Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí:
 Dụng cụ gia công cơ khí
Dụng cụ đo thước la, thước Dụng cụ tháo, lắp và kẹpchặt,	 Dụng cụ gia công búa, cưa,
 Thước đo góc	 mỏ lết, cờ lê, tua vít, êtô, kìm 	 đục, dũa
 Phương pháp gia công
	Cưa và đục kim loại	 Dũa và cưa kim loại
	c. Chi tiết máy và lắp ghép
Chi tiết máy và lắp ghép
	 Mối ghép	Mối ghép	Các loại
	 Không tháo được	tháo được	 khớp động
	 Mối ghép không tháo được
	 Ghép bằng đinh tán	 Ghép bằng hàn
	 Mối ghép tháo được
	 Mối ghép bằng ren	 Mối ghép bằng then và chốt
	Các loại khớp động
	 Khớp tịnh tiến	 Khớp quay
	d. Truyền và biến đổi chuyển động:
 Truyền và biến đổi chuyển động
	 Truyền chuyển động	 Biến đổi chuyển động
	 Truyền động	 Truyền động Biến chuyển động quay Biến chuyển động quay
	 masát 	ăn khớp thành CĐ tịnh tiến thành chuyển động lắc 
	2.2 chuẩn bị đồ dùng dạy học
	- Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu nhanh trong giờ học thông qua hệ thống câu hỏi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trả bài viết thực hành.
3. Bài mới:
GTB: Giới thiệu tóm tắt nội dung ôn tập phần II.
HĐ 1: Tổng kết:
	- GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần Cơ khí lên bảng.
	- Nêu nội dung chính của từng chương:
	+ Chương gia công cơ khí gồm:
	Vật liệu cơ khí: Khái niệm và phân loại vật liệu, tính chất và công dụng của một số vật liệu phổ biến như vật liệu kim loại (kim loại màu, kim loại đen), vật liệu phi kim loại (cao su, chất dẻo, vật liệu gốm sứ).
	Phương pháp gia công vật liệu bao gồm: Công cụ gia công, những thao tác cơ bản bằng những dụng cụ thông dụng cầm tay (cưa, dũa,đục...).
	+ Chương chi tiết máy và lắp ghép: như sơ đồ.
	+ Chương truyền và biến đổi chuyển động: như sơ đồ.
HĐ 2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động 
- GV giao câu hỏi về các nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:
- Tập trung toàn lớp để các nhóm trình bày đáp án trả lời.
- GV nhận xét và uốn nắn bổ sung.
4. Củng cố 
- GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản. 
5. Dặn dò
Chuẩn bị và xem lại bài thực hành: “Ghép nối chi tiết” để tiết sau kiểm tra.
Tuần: 24 	Ngày 25/01/2010
Tiết: 35. KiĨm tra
(Thời gian: 45 phút)
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
	- Kiểm tra được những kiến thức cơ bản đã học.
	- Đánh giá được chất lượng học sinh thông qua nội dung bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài viết.
II. CHUẨN BỊ:
	1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên đã dặn tiết trước.
	2. GV chuẩn bị: §Ị KiĨm tra ,®¸p ¸n,biĨu ®iĨm
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
CÊu trĩc ®Ị : Tù luËn víi 3 c©u hái
ChuÈn kiÕn thøc:
 -TruyỊn vµ biÕn ®ỉi chuyĨn ®éng: truyỊn ®éng ®ai,truyỊn ®éng ¨n khíp 
 -C¬ cÊu tay quay-con tr­ỵt,c¬ cÊu tay quay – thanh l¾c
 -Vai trß cđa ®iƯn n¨ng ®èi víi s¶n xuÊt vµ ®êi sèng,
 -Nguyªn nh©n g©y ra tai n¹n ®iƯn vµ biƯn ph¸p an toµn ®iƯn.
 3) Ma trËn hai chiỊu:
Néi dung
Møc ®é yªu cÇu
Tỉng
 NhËn biÕt
 Th«ng hiĨu
 VËn dơng
 NB
 TH
 NB
 TH
 NB
 TH
TruyỊn,B§
C§
 1
 3
1
3
Vai trß
§N
 1
 3
1
3
An toµn
®iƯn
 1
 2
 1
 2
2
4
Tỉng
 2
 5
 1
 3
 1
 2
4
10
2.1/ Chuẩn bị đề:
PHẦN TỰ LUẬN: (10 điểm)	
Câu 1: Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống ? 
Câu 2: Vì sao xảy ra tai nạn điện ? Nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện ?	
Câu 3: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
2.2/ Chuẩn bị đáp án:
PhÇn tù luËn: (10 ®iĨm)
C©u1: (3 ®iĨm) 
Vai trß cđa ®iƯn n¨ng trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng:
- §iƯn n¨ng lµ nguån ®éng lùc, nguån n¨ng l­ỵng cho c¸c m¸y, thiÕt bÞ... trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng x· héi.
0,5
- Nhê cã ®iƯn n¨ng, qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ®­ỵc tù ®éng hãa vµ cuéc sèng cđa con ng­êi cã ®Çy ®đ tiƯn nghi, v¨n minh hiƯn ®¹i h¬n.
0,5
C©u2: (4 ®iĨm) 
Nguyªn nh©n tai n¹n ®iƯn
+ Do ch¹m trùc tiÕp vµo vËt mang ®iƯn.
0,5
+ Do vi ph¹m kho¶ng c¸ch an toµn ®èi víi l­íi ®iƯn cao ¸p vµ tr¹m biÕn ¸p.
0,5
+ Do ®Õn gÇn d©y dÉn cã ®iƯn bÞ ®øt r¬i xuèng ®Êt.
0,5
BiƯn ph¸p an toµn khi sư dơng ®iƯn
+ Thùc hiƯn tèt c¸ch ®iƯn d©y dÉn ®iƯn, kiĨm tra c¸ch ®iƯn cđa ®å dïng ®iƯn
0,5
+ Thùc hiƯn nèi ®Êt c¸c thiÕt bÞ, ®å dïng ®iƯn.
0,5
+ Kh«ng vi ph¹m kho¶ng c¸ch an toµn ®èi víi l­íi ®iƯn cao ¸p vµ tr¹m biÕn ¸p
0,5
C©u3: (3 ®iĨm) 
Ta cã tØ sè truyỊn i lµ:	
1,0
Tõ tØ sè truyỊn i ta thÊy trơc cđa lÝp sÏ quay nhanh h¬n trơc cđa ®Üa lµ 2,5 lÇn
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 32. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống - Doãn Văn Lương - Trường THCS Nam Thành.doc