I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững nghịch đảo của phân thức là phân thức , quy tắc chia các phân thức đại số.
- Kỹ năng: Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số và thứ tự thực hiện các phép tính.
- Thái độ: Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, thước.
- Học sinh: Ôn lại bài cũ nhân hai phân thức, hai số nghịch đảo của nhau, quy tắc chia phân số cho phân số.
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Đại số 8 Giáo viên: Dương Văn Chinh Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Trung Tiết 32: §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày dạy: 14/12/2011 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm vững nghịch đảo của phân thức là phân thức , quy tắc chia các phân thức đại số. - Kỹ năng: Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số và thứ tự thực hiện các phép tính. - Thái độ: Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, thước. - Học sinh: Ôn lại bài cũ nhân hai phân thức, hai số nghịch đảo của nhau, quy tắc chia phân số cho phân số. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? Tìm số nghịch đảo của ; ; (a, bZ, a0, b0) HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số? Thực hiện phép tính: B. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt Động 1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo - GV giới thiệu và là hai phân thức nghịch đảo của nhau. - GV: Hai phân thức như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau? - GV: Em hãy lấy ví dụ hai phân thức nghịch đảo của nhau. - GV: Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức nghịch đảo của nhau? - GV: Phân thức bằng 0 có phân thức nghịch đảo không? Vì sao? - GV: Nếu là một phân thức khác 0 thì phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào? Vì sao? - GV chốt lại. - GV cho HS làm (quan sát trên máy chiếu) - HS trả lời. 1) Phân thức nghịch đảo Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Tổng quát: Nếu là một phân thức khác 0 thì . Do đó: là phân thức nghịch đảo của phân thức ; là phân thức nghịch đảo của phân thức . a) Phân thức nghịch đảo của phân thức là ; b) Phân thức nghịch đảo của phân thức là ; c) Phân thức nghịch đảo của phân thức là x - 2; d) Phân thức nghịch đảo của phân thức 3x + 2 là . Hoạt Động 2: Hình thành quy tắc chia phân thức - GV: Muốn chia phân số cho phân số khác 0 ta làm thế nào? - GV: Phép chia các phân thức đại số tương tự như phép chia phân số. Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS tìm hiểu và thực hiện ; (Đưa máy chiếu). - GV: Khi thực hiện một dãy phép chia các phân thức ta làm thế nào? - GV: Chú ý phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử để rút gọn kết quả. 2) Phép chia Quy tắc: Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của : , với 0. Hoạt động 3: Củng cố - GV: Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập 42a SGK (Đưa máy chiếu) - GV: Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập 43a,b SGK (Đưa máy chiếu) - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 44 SGK (Đưa máy chiếu) Bài 42a SGK: a) Bài 43a,b SGK: a) b) Bài 44 SGK: Vì Q là thương của phép chia cho nên: Q = Củng cố kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy: C. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa về phân thức nghịch đảo, cách tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức, quy tắc chia phân thức. - Làm các bài tập SGK. - Đọc trước bài “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”.
Tài liệu đính kèm: