1. Kiến thức
- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ
- HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số
2. Kỹ năng
- Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số
- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
Tiết 34 Đ9. biến đổi các biểu thức hữu tỉ. giá trị phân thức Ngày soạn: 03/12/2010 Giảng tại lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số 2. Kỹ năng - Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số - Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định 3. Thái độ: có ý thức tự giác trong học tập. Ii/ Phương pháp Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, so sỏnh, thảo luận nhúm III/ đồ dùng dạy học - Gv: sgk , phấn mầu - Học sinh : sgk IV/ tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài học) 3. Nội dung bài mới * Đặt vấn đề (2’): Khi nào giá trị của phân thức được xác định? => Bài mới * Phần nội dung kiến thức TG (1) Hoạt động của Gv và Hs (2) Nội dung, kiến thức cần khắc sâu (3) 5’ Gv: Yêu cầu Hs đọc sgk Hs: Đọc sgk Gv: Giới thiệu biểu thức hữu tỉ như sgk 1. Biểu thức hữu tỉ 11’ Gv: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức chính là thực hiện các phép toán về phân thức trong biểu thức ấy để được một phân thức Gv: Ta đã biết trong tập hợp các phân thức đại số có các phép toán +; -; x; : áp dụng quy tắc các phép toán đó ta có thể biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ -> 1 phân thức Gv: Cho Hs làm Vd 1 trong sgk Gv: Ta sẽ thực hiện dãy tính này theo thứ tự nào? Hs: Trái sang phải Hs: Thực hiện Gv: Yêu cầu HS làm ?1 Gv: Yêu cầu cả lớp làm trong khoảng 5’ sau đó Gv gọi 1 hs lên bảng làm Hs: Lên bảng làm 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức VD1: Biến đổi biểu thức thành một phân thức Giải A== = ?1 Biến đổi biểu thức thành 1 phân thức Giải 14’ Gv: Giảng, đưa ra chú y Gv: Yêu cầu cả lớp làm vd 2 Gv: Phân thức được xác định khi nào? Hs: Trả lời Gv: x = 2004 có thoả mãn điều kiện không? Hs: Tl Gv: Yêu cầu HS làm ?2 Gv: ĐKXĐ của phân thức là gì? 3. Giá trị của phân thức * Chú y (sgk-56) Khi tính giá trị của phân thức trước hết ta phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định VD2: Cho phân thức a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức xác định. b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004 Giải a) Để giá trị của phân thức được xác định thì x(x - 3) ạ 0 x ạ 0 và x ạ 3 b) Ta có: = Vì x = 2004 thoả mãn điều kiện của biến nên giá trị của phân thức đã cho bằng ?2 Cho phân thức Giải a) Để giá trị của phân thức được xác định thì x2 + x ạ 0 Û x(x+1)ạ 0 Û x ạ 0 và x ạ -1 b) Ta có: = Gv: Chốt lại toàn bài * Vì x = 1 000 000 thoả mãn điều kiện của biến nên giá trị của phân thức đã cho là * Với x = - 1 không thỏa mãn điều kiện của biến nên tại x = -1 giá trị của phân thức không được xác định 4. Củng cố: (10'): Bài 46 (sgk-57): Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số b) Bài 47 (sgk-57). Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi biểu thức sau được xác định? a) . Để giá trị của phân thức được xác định thì 2x+4 ạ 0 Û 2(x+2) = 0 Û x+2 ạ Û x ạ 0 5. Hướng dẫn học ở nhà (2') - BTVN: 46 a; 47 b; 48, 49 (sgk-54) - Đọc trước bài 9 v- Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: