Tiết 36, Bài 36 + Bài 37: Vật liệu kỹ thuật điện - Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.

- Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.

- Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi đồ dùng điện.

- Hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.

- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.

- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.

- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.

 II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình.

- HS: đọc và xem trước bài 36 SGK

Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm ( bóng điện, bàn là điện, quạt điện.)

- HS: chuẩn bị các nhãn hiệu đồ dùng điện gia đình

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 36, Bài 36 + Bài 37: Vật liệu kỹ thuật điện - Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 
Tiết 36 ; Tuần: 24
Bài 36 + bài 37
 vật liệu kỹ thuật điện - phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
	I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi đồ dùng điện.
- Hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình.
- HS: đọc và xem trước bài 36 SGK
Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm ( bóng điện, bàn là điện, quạt điện..)
- HS: chuẩn bị các nhãn hiệu đồ dùng điện gia đình
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/: 
Hoạt động của GV và HS
T/g
	Nội dung ghi bảng	
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây dẫn điện có phích cắm và ổ lấy điện.
GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện?
HS: Trả lời
GV: Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu vật liệu cách điện.
GV: Thế nào là vật liệu cách điện?
HS: Trả lời
GV: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận
HĐ3.Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
Gv: Cho học sinh quan sát hình 36.2 và đặt câu hỏi.
GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì?
HS: Trả lời
HĐ4.Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình.
GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 đồ dùng điện gia đình.
GV: Em hãy nêu tên và công dụng của chúng
GV: Năng lượng đầu vào của các đồ dùng điện là gì?
HS: Trả lời
GV: Năng lượng đầu ra là gì? 
HS: Trả lời
HĐ5.Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện.
GV: Cho học sinh quan sát một số đồ dùng điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi.
GV: Số liệu kỹ thuật gồm những đại lượng gì? số liệu do ai quy định?
HS: Trả lời.
GV: Giải thích các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện
GV: Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W em hãy giải thích số hiệu đó.
HS: Trả lời
GV: Các số liệu có ý nghĩa như thế nào khi mua sắm và sử dụng đồ dùng điện?
HS: Trả lời
4.Củng cố:
GV: Hướng dẫn học sinh điền đặc tính và công dụng vào bảng.
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV nhấn mạnh đặc tính và công dụng của mỗi loại, gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
10/
12/
15/
3/
I. Vật liệu dẫn điện.
- Những vật liệu mà có dòng điện chạy qua đều được gọi là vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ ( 10-6 đến 10-8 Ώ m ).
- Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện, 2 lõi dây điện, 2 chốt phích cắm điện.
II. Vật liệu cách điện.
- Tất cả những vật liệu không cho dòng điện chay qua đều gọi là vật liệu cách điện. Các vật liệu cách điện có điện trở xuất lớn ( Từ 108 đến 1013Ώm ).
- Phần tử cách điện có chức năng cách ly các phần tử mang điện với nhau và cách ly giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
III. Vật liệu dẫn từ.
- Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ, thường dùng lá thép kỹ thuật điện.
- Thép kỹ thuật điện được dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy biến áp.
I .Phân loại đồ dùng điện gia đình.
stt
Tên đồ dùng điện
Công dụng
1
2
3
4
5
6 
7
8
Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Phích đun nước
Nồi cơm điện
Bàn là điện
Quạt điện
Máy khuấy
Máy xay sinh tố
Chiếu sáng
Chiếu sáng
Đun nước
Nấu cơm
Là quần áo
Quạt máy...
Khuấy
Xay trái cây
a) đồ dùng điện loại - điện quang.
b) Đồ dùng điện loại nhiệt - điện.
c) Đồ dùng điện loại điện - cơ.
Bài tập bảng 37.1
II. Các số liệu kỹ thuật.
- Số liệu kỹ thuật là do nhà sản xuất quy định để sử dụng đồ dùng điện được tốt, bền lâu và an toàn.
1.Các đại lượng định mức:
- Điện áp định mức U ( V )
- Dòng điện định mức I ( A)
- Công xuất định mức P ( W )
VD: 220V là đ/a định mức của bóng đèn.
60W là công xuất định mức của bóng đèn.
2.ý nghĩa và số liệu kỹ thuật..
- Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật.
* Chú ý: Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.
- Không cho đồ dùng điện vượt quá công xuất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức.
Bài tập:
	5. Hướng dẫn về nhà 3/:
	- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
	- Đọc và xem trước bài 38 - 39 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 36. Vật liệu kĩ thuật điện (2).doc