Tiết 36, Bài 6: Diện tích đa giác - Phạm Tuấn Anh

I. Mục tiêu

 Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang .

 Biết chia 1 cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản

 Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết

 Rèn tính cẩn thận chính xác.

II. Chuẩn bị

 Giáo viên : bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi, tranh vẽ hình 148 – 150.

 Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích các hình, thước thẳng có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 36, Bài 6: Diện tích đa giác - Phạm Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 10/01/2010.
TiÕt PPCT: 36. Ngµy d¹y: 23/01/2010.
§6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục tiêu
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang .
Biết chia 1 cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết 
Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi, tranh vẽ hình 148 – 150.
Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích các hình, thước thẳng có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi. 
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ(5 ph)
Câu hỏi
Viết công thức tính diện tích hcn, tam giác, hình thang, hình thoi, hình vuông.
Đáp án
Shcn= a.b
S tg = 1/2a.h
Sht = Sht = 1/2d1.d2
Shv = a2 (10 điểm)
II. Bài mới
GV
?
HS
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
?
?
HS
?
HS
?
?
HS
?
HS
HĐ1:Cách tính diện tích của đa giác bất kỳ
Treo bảng phụ học sinh quan sát
Để tính được diện tích của 1 đa giác bất kỳ ta có thể làm như thế nào?
ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác, do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác.
để tính diện tích ABCDE trong hình 148a, ta làm như thế nào?
SABCDE = SABC +SACD +SADE 
Cách làm này là dựa trên hai tính chất của diện tích đa giác.
Để tính diện tích MNPQR ta làm như thế nào?
SMNPQR = SNST –(SMSR + SPQT)
Trong một số trường hợp để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
Cho HS quan sát hình 149.
HĐ2: Ví dụ
Đọc đề ví dụ?
Học sinh quan sát hình 149.
Để tính diện tích đa giác này, chúng ta nên chia đa giác thành những hình nào?
vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. 
Đa giác đã cho được chia thành 3 hình:
Tam giác IAH.
Hình chữ nhật ABGH.
Hình thang CDEG.
để tính độ dài các hình này cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào?
Tam giác IAH cần biết độ dài AH và IK.
Hình chữ nhật cần biết độ dài AB.
Hình thang CDEG cần biết độ dài CD, DE và CG.
Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên hình 151 (SGK - 131)?
Độ dài các đoạn:
CD = 2cm DE = 3cm
CG = 5cm AB = 3cm
AH = 7cm IK = 3cm
Dựa vào kết quả vừa đo được hãy tính diện tích các hình?
SDEGC =
SABGH = 3.7 = 21(cm2)
SAIH = 
Tính diện tích SABCDEGHI?
SABCDEGHI = SDEGC + SABGH +SAIH 
= 8+21 + 10,5= 39,5(cm2)
HĐ3: Luyện tập
đọc đề?
Nêu hướng giải bài tập?
tính diện tích con đường EBGF?
Diện tích con đường hình bình hành là :
SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000cm2
Diện tích phần còn lại của đám đất?
SABCD = AB.BC =150.120 =18000cm2
Diện tích phần còn lại của đám đát là:
18000- 6000= 12000m2
Đọc đề?
tính diện tích các hình S1; S2; S3; S4; S5?
S1 = 
S2 = 3.5 = 15cm2
S3 = 
S4 = 
S5 =
Diện tích kẻ sọc?
Skẻ sọc= S1+S2+S3+S4 +S5
= 33,5(cm2)
1.Cách tính diện tích của đa giác bất kỳ (12 phút)
Để tính diện tích đa giác người ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác ( tức qui về tính diện tích các tam giác hay các tam giác vuông, hình vuông)
2.Ví dụ (SGK- 129)(14 phút)
Độ dài các đoạn:
CD = 2cm DE = 3cm
CG = 5cm AB = 3cm
AH = 7cm IK = 3cm
SDEGC =
SABGH = 3.7 = 21(cm2)
SAIH = 
Þ SABCDEGHI = SDEGC + SABGH +SAIH 
= 8+21 + 10,5= 39,5(cm2)
3.Luyện tập (12 phút)
Bài 38(SGK- 130)
Diện tích con đường hình bình hành là :
SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000cm2
Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là:
SABCD = AB.BC =150.120 =18000cm2
Diện tích phần còn lại của đám đát là:
18000- 6000= 12000m2
Bài 40(SGK- 131)
Skẻ sọc= S1+S2+S3+S4 +S5
S1 = 
S2 = 3.5 = 15cm2
S3 = 
S4 = 
S5 =
Skẻ sọc= S1+S2+S3+S4 +S5
= 33,5(cm2)
III. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
xem lại các công thức tính diện tích các đa giác.
HD Bài 37/130: SABCD = SABC + SCKD + SKDEH + SHEA.
Với mỗi đa giác nhỏ hãy xác độ dài các đoạn thẳng cần thiết để tính, sau đó đo các đoạn thẳng và tính diện tích các hình.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 6. Diện tích đa giác - Phạm Tuấn Anh - Trường THCS Sơn Tiến.doc