1. Về kiến thức: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong học kì(Đặc biệt vận dụng các kiến thức cơ bản vào bài tập về 4 phép tính phân thức)
2. Kỹ năng
- Vận dụng giải bài tập tổng hợp
- Phân tích và tìm đường lối giải bài tập .
3. Tư tưởng
- giáo dục ý thức ôn – luyện tập thường xuyên
- Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài.
Tiết 36 ôn tập học kì I (1/2) Ngày soạn: 5/12/2010 Giảng tại lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú i. mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong học kì(Đặc biệt vận dụng các kiến thức cơ bản vào bài tập về 4 phép tính phân thức) 2. Kỹ năng - Vận dụng giải bài tập tổng hợp - Phân tích và tìm đường lối giải bài tập . 3. Tư tưởng - giáo dục ý thức ôn – luyện tập thường xuyên - Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài. Ii/ Phương pháp - Đàm thoại, tổng hợp phân tích, GV hướng dẫn, HS thực hành III/ đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ, phấn mầu - Hs: Ôn luyện theo hướng dẫn của gv IV/ tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (Vừa ôn, vừa kiểm tra) 3. Bài mới * Đặt vấn đề (2’): Để hệ thống lại toàn bộ nội dung của học kì I chúng ta tiến hành ôn tập HK I * Phần nội dung kiến thức TG Hoạt động của Gv và Hs Nội dung, kiến thức cần khắc sâu 16’ 20’ 3’ 2’ * HĐ1: ? Kiến thức cơ bản đã học? ? Một đa thức có phải là pt đại số không? ? Một số ht có là đa thức không? ? 2pt bằng nhau khi nào? ? Lấy vd về 2pt bằng nhau ? Một pt có tc gì? ? ứng dụng của t/c cơ bản pt đại số là gì? (rút gọn pt, qđồng pt; c/m đẳng thức) ? Nêu qui tắc phép cộng phân thức cùng mẫu? Không cùng mẫu? Phát biểu quy tắc dạng TQ của các phép toán. * HĐ2: ? Nêu các cách chứng tỏ hai phân thức bằng nhau? C1: dùng đn 2 pt bằng nhau xét các tích chéo A.D và B.C ? Vận dụng ? - Hs đọc bài ? Nêu thứ tự thực hiện từng phần? - 2 Hs lên bảng, lớp làm theo dãy, nhận xét. ? Làm như thế nào? ? Nhận xét đặc điểm của bt? Nêu hướng làm? HĐ3: A). Lý thuyết : I). K/n về phân thức đại số và t/c của phân thức đại số. 1. ĐN: pt đại số là biểu thức có dạng với A; B là những đa thức B khác đa thức 0. 2. Hai phân thức bằng nhau = Nừu A.D = C.B 3. T/c cơ bản của phân thức: M ạ 0 thì = = (N là nhân tử chung của A và B) II). Các phép toán trên tập hợp phân thức : 1). Phép cộng : a). Cộng phân thức cùng mẫu : + = b). Cộng phân thức khác mẫu : - Quy đồng mẫu thức - Cộng 2 phân thức cùng mẫu vừa tìm được 2). Phép trừ : a) Phân thức của đối của là b). 3. Phép nhân phân thức : 4. Phép chia pt : * Phân thức nghịch đảo của pt khác 0 là B.Bài tập: 1. Bài1( bài57a) Chứng tỏ 2 pt bằng nhau : và C 1 : Xét : 3.(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x – 3)(3x + 6) = 6x2 + 3x – 18 2. Bài 2: ( bài58) : Tính : a). b). 3. Bài 3: (Bài 59) : Cho biểu thức : Với Rút gọn biểu thức : Giải : = y + x 4.4. Củng cố- luyện tập: Từng phần 4.5. HDVN: - Ôn tập lí thuyết đã học - Bt:61;62;63 SGK v- Rút kinh nghiệm bài giảng
Tài liệu đính kèm: