Tiết 37, Bài 40: Thực hành: Đèn ống huỳnh quang - Lê Anh Tuấn

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te.

- Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.

- Có ý thức tuân thủ các qui định về an toàn điện.

II. Chuẩn bị:

GV: - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan.

 - Nguồn điện 220V.

 - Bộ đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te.

 - Dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, nối dây dẫn.

 - Dây dẫn.

HS: - Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu SGK.

 

doc 40 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2342Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 37, Bài 40: Thực hành: Đèn ống huỳnh quang - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể:
 1. ổn định tổ chức lớp
2 . Kiểm tra bài cũ:(3’) Trả bài thực hành
3. Bài mới:
Các hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dung cơ bản
HS: Đọc mục tiêu bài
GV: Khẳng định lại mục tiêu
HS: Đọc giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 44.1
- Kể tên các bộ phận chính của động cơ điện
GV: - Cho HS quan sát các lá thép Stato
- Ghép các lá thép thành Stato
HS:- Nhận xét cấu tạo
- Đọc SGK
- Nêu cấu tạo cuộn dây
GV: Nêu chú ý mở rộng với động cơ công suất nhỏ, động cơ công suất lớn
HS: Quan sát hình 44.2
- Nêu cấu tạo của rôto
- Quan sát mẫu vật, chỉ cấu tạo trên mẫu vật
HS: Nhớ lại nguyên lí của đồ dùng điện - nhiệt
- Nêu nguyên lí đồ dùng điện-cơ theo ý hiểu
- Đọc SGK
- Nhắc lại nguyên lí
GV: Giải thích, cho VD về tác dụng từ của dòng điện
HS: Thực hiện câu hỏi tìm hiểu
(Điện năng thành cơ năng chạy các máy công tác)
HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên động cơ, giải thích ý nghĩa
HS: Đọc phần sử dụng
? Tác dụng của động cơ điện
? Các chú ý khi sử dụng động cơ điện
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
HS: Quan sát quạt điện ở 3 trạng thái
- Nguyên vẹn, đứng yên
- Đang chạy
- Đã bị tháo rời
? Nhận xét, cấu tạo
HS: Đọc SGK, tìm hiểu H44.4
- Nêu nguyên lí làm việc
- Trả lời câu hỏi SGK
GV: bổ sung
HS: Quan sát hình 44.5 và 44.6
Nêu cấu tạo ngoài của quạt điện
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu phần III
HS:- Đọc SGK
- Tìm điểm giống và khác nhau về cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng máy bơm nước so với quạt điện
15’
12’
10’
I. Động cơ điện một pha
1. Cấu tạo
- Stato (Phần tĩnh)
- Rôto (Phần quay)
a. Stato
- Lõi thép: Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện hình trụ rỗng, có cực để quấn dây điện từ
- Dây quấn: Làm bằng dây điện từ đặt cách điện với lõi thép
b. Rôto
- Lõi thép
- Dây quấn
2. Nguyên lí làm việc
(SGK)
3. Số liệu kĩ thuật:
Uđm, Pđm
4. Sử dụng:
Đúng Uđm
Không để quá tải
Kiểm tra, tra dầu mỡ định kì
Đặt chắc chắn ở chỗ sạch, khô
Kiểm tra trước khi dùng
II. Quạt điện:
Cấu tạo
Động cơ điện
Cánh quạt: Lắp với trục được làm bằng nhựa hoặc kim loại
Lưới bảo vệ
Điều chỉnh tốc độ..vv
Nguyên lí làm việc
Động cơ điện quay, cánh quạt quay gió mát
Sử dụng
Chú ý: 
III. Máy bơm nước
Cấu tạo
1.Động cơ; 2.Buồng bơm; 3.Cửa hút; 4.Cửa xả
1
3
Nguyên lí làm việc
Sử dụng (SGK/155) 
Hoạt động : Củng cố, hướng đẫn về nhà(5’)
 HS: Đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi SGK/155
GV:- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài
Dặn dò: Chuẩn bị bài 45: Thực hành – Quạt điện
Tiết 41 	 Ngày soan: 21 /01/2010
Bài 46: máy biến áp một pha
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha 
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha
- Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một pha
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh vẽ phóng to hình 46.1- 46.5 SGK
Mẫu vật: Máy biến áp 
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định tổ chức lớp
2 . Kiểm tra bài cũ:(3’) Trả bài thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung cơ bản
HS: Đọc mục tiêu bài
 Đọc giới thiệu bài
GV: Nêu chức năng của máy biến áp?
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần 1
HS: Đọc SGK/158
- Quan sát hình 46.1
Mô tả phần bên ngoài của máy biến áp
GV: Giải thích chức năng của các bộ phận
Phần phụ: - Đồng hồ điện
- ổ điện
- áp tô mát
HS:- Quan sát hình 46.2
GV: Hãy kể tên các bộ phận chính của MBA 
? Vật liệu làm lõi
? Cách ghép thành lõi thép
? Chức năng của lõi thép
GV: Cho HS quan sát mẫu vật
- Giải thích sự cần thiết phải ghép lõi thép chứ không đúc thành khối (Tránh dòng Fuco)
HS: Quan sát hình 46.3, đọc SGK
- Xác định dây quấn sơ cấp và dây quấn thức cấp trên mẫu vật
G: Giải thích sơ đồ mạch điện hình 46.4
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần 2
HS: Quan sát hình 46.3
GV: Giải thích nguyên lí làm việc trên sơ đồ
HS: Căn cứ công thức 1 suy ra công thức 2
? Máy tăng áp
? Máy giảm áp
HS: Dùng bút chì, thực hiện yêu cầu tìm hiểu
? Để giữ U2 không đổi khi U1 tăng ta phải tăng hay giảm số vòng dây N1
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần 3
HS:- Đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên máy biến áp
- Giải thích các số liệu kĩ thuật đó
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu phần 4 
HS: - Đọc SGK. nêu các chú ý khi sử dụng
GV: Giải thích
15’
10’
7’
8’
MBA một pha là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
1. Cấu tạo
a. Lõi thép
- Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện cách điện với nhau
- Dùng để dẫn từ cho các MBA
b. Dây quấn 
 1 2 3
U1
N1
N2
U2
 1.Dây quấn sơ cấp; 2.Lõi thép; 3.Dây quấn thứ cấp
- Bằng dây điện từ
- Quấn quanh lõi thép
- Dây quấn sơ cấp:
+ Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là N1
- Dây quấn thứ cấp:
+ Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng dây là N2
2. Nguyên lí làm việc
- Đưa điện áp U1 vào dây quấn sơ cấp, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy ra ở 2 đầu dây thứ cấp là U2
U1/U2 = N1/N2 = k 
k: Hệ số của máy biến áp
U2> U1 là máy biến áp tăng áp
U2< U1 là máy biến áp giảm áp
3. Các số liệu kĩ thuật
 Công suất định mức: Pđm (VA, KVA)
Điện áp định mức: Uđm ( V, KV)
 Dòng điện định mức: Iđm ( A, KA )
4. Sử dụng
- Usd Uđm
- Psd < Pđm
- Giữ sạch sẽ, khô ráo
4. Củng cố, tổng kết; Hướng dẫn về nhà(5’)
HS: Đọc phần ghi nhớ; Đọc phần ‘có thể em chưa biết’
GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1; 2/161 trả lời câu hỏi cuối bài
Dặn dò: -Tìm hiểu trước bài 47, chuẩn bị báo cáo; - Làm bài tập 3/161
Hướng dẫn: áp dụng công thức tính N2 = U2 . N1/ U1	
.......................................................................................................................... 
Tiết 42	Ngày soan: 21 /01/2010
Bài 47: Thực hành
Máy biến áp một pha
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật máy biến áp một pha 
- Sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Mẫu vật: Máy biến áp, đèn sợi đốt, ampekế, đồng hồ vạn năng
Sơ đồ mạch điện; thực hành máy biến áp
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Báo cáo thực hành
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định lớp
2 . Kiểm tra bài cũ:(3’) 
Hãy mô tả cấu tạo của máy biến áp một pha; Nêu nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Xác định mục tiêu; nội dung; chuẩn bị; Phân công vị trí và đồ dùng dụng cụ thực hành (7’)
HS: Đọc mục tiêu bài; Khâu chuẩ bị theo yêu cầu SGK/
GV: Nhấn mạnh lại mục tiêu và giới thiệu đồng hồ vạn năng, dụng cụ...
HS: Đọc SGK, nêu nội dung và trình tự thực hành
GV: Hướng dẫn cách thực hiện nội dung bài 
GV: Chia nhóm 
- Phát đồ dùng, thiết bị
*GV: Nhắc nhở an toàn thực hành
+Làm việc theo qui trình, không tuỳ tiện thử điện , đảm bảo an toàn điện
 +Bảo vệ cơ sở vật chất, khi sử dụng các đồ vật phải cẩn thận không làm rơi, để mạnh, đặt đúng chiều, phương của đồng hồ vạn năng 
+Đảm bảo kỉ luật, trật tự
+Đảm bảo an toàn cá nhân, an toàn lớp học
Hoạt động 2: GV thực hiện mẫu- HS quan sát (15’) 
Nội dung 1: - Đọc số liệu kĩ thuật, giải thích ý nghĩa và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành
GV:Chỉ vị trí số liệu kĩ thuật, giải thích ý nghĩa
GV: Đọc và giải thích ví dụ 1 số liệu
Nội dung 2: - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận
- Ghi tên, chức năng vào mục 2
GV: Hướng dẫn HS thực hiện các nội dung:
Trả lời các câu hỏi về an toàn sử dụng máy biến áp
Quan sát tìm hiểu cách sử dụng máy biến áp và đồng hồ đo; đồng hồ vạn năng
Kiểm tra toàn bộ bên ngoài của máy biến áp: 
Kiểm tra về điện:
Kiểm tra thông mạch của các dây quấn bằng đồng hồ vạn năng
Kiểm tra cách điện giữa các dây quấn với nhau
Nội dung 3: Ghi kết quả kiểm tra vào mục 3 báo cáo thực hành
Nội dung 4: Vận hành máy biến áp
HS: Quan sát sơ đồ 47.1
A
X
K
GV: Phân tích sơ đồ, hướng dẫn cách mắc mạch điện theo mẫu
Hoạt động 2: HS thực hành – GV quan sát theo dõi giúp đỡ (15’)
- HS: Thực hiện lần lượt từng nội dung 
GV: Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết; đánh giá bài thực hành (5’)
HS: - Ngừng làm bài
- Kiểm tra chéo
- Báo cáo kết quả
GV: Cùng HS nhận xét, đánh giá, cho điểm 1 nhóm
HS: Căn cứ vào nhận xét mẫu tự đánh giá bài của nhóm
- Nộp thu hoạch, thu dọn chỗ thực hành
GV: Nhận xét chung
5.Dặn dò: Tự thực hiện các việc đã được thực hành áp dụng với máy biến áp của gia đình
Tìm hiểu bài 48
Bài 48. Sử dụng hợp lí điện năng
A. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là giờ cao điểm, những đặc điểm của giờ cao điểm
- Học sinh biết sử dụng điện năng hợp lí
- Có ý thức tiết kiệm điện năng trong gia đình và ở lớp học
+ Đối với học sinh:
Bài mới:Học sinh tự nghiên cứu bài học
Chuẩn bị bài 49: Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng
Tiết 43 	Ngày soan: 21 /01/2010
Bài 49 Thực hành
 Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
A.Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS:
Biết cách tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ
B.Chuẩn bị
GV: Đọc nghiên cứu kĩ nội dung bài 49SGK, SGV
Tham khảo thêm về nhu cầu tiêu thụ điện năng ttrong gia đình, về lượng tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện
Biểu mẫu tính toán điện năng ở mục III
HS: Tìm hiểu trước bài, tìm hiểu lượng điện năng tiêu thụ ở đồ dùng điện của gia đình: nồi cơm điện, máy bơm nước, đèn điện, quạt điện, tivi
C.Tiến trình dạy học:
1.Giới thiệu bài học(3’)
GV: Trong gia đình em có sử dụng những đồ dùng điện gì? Hằng tháng phải trả tiền là bao nhiêu?
HS: Nêu ý kiến 
GV: Để tính điện năng tiêu thụ trong ngày, trong tháng ta cần biết những đại lượng nào? Đó là nội dung bài học hôm nay
2.Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện(10’)
GV: Giảng giải cho HS biết
Điện năng là công của dòng điện, tính là: A = P.t ( A: Điện năng tiêu thụ điện của đồ dùng điện trong thời gian t; P: công suất điện của đồ dùng điện; t: Thời gian làm việc của đồ dùng điện)
Đơn vị của điện năng là: Wh; kWh; 1kWh = 1000 Wh
Ví dụ: Nhà em sử dụng 1 bóng đèn 220v – 60w; điện áp nguồn sử dụng 220v. Tính điện năng bóng đèn đó tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày), mỗi ngày bật đèn 4 giờ?
Công suất đèn P =60w
Thời gian sử dụng trong một tháng tính thành giờ là: t = 4.30 = 120 giờ
Điện năng tiêu thụ của đèn trong một tháng là: 
 A = P.t = 60.120 = 7200wh = 7,2 kwh 
Hoạt động 2: Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình(27’)
GV: Hướng dẫn HS tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình theo bảng trong báo cáo thực hành
HS: lập bảng tính toán
TT
Tên đồ dùng điện
Công suất điện P (w)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A (Wh)
1
Đèn sợi đốt
60
2
2
2
Đèn ống huỳnh quang
45
2
4
3
Quạt bàn
65
3
2
4
Tivi
70
1
6
5
Nồi cơm điện
630
1
1
6
Máy bơm nước
250
1
0,5
7
Tủ lạnh
120
1
24
*Tính tổng điện năng tiêu thụ trong ngày; trong tháng(30 ngày)
Hoạt động 3: Tổng kết bài học(4’)
Nhận xét công việc chuẩn bị
Nhận xét một vài bài báo cáo theo mục tiêu bài học
Thu bài thực hành về chấm điểm
Hoạt động 4: Dặn dò về nhà 
Xem lại tất cả các số liệu của đồ dùng điện của gia đình, tính toán so sánh với số tiền phải trả trong một tháng
Xem bài và tự ôn tập chương, chuẩn bị tiết kiểm tra hết chương
	Ngày kiểm tra: 19/03/2010
Tiết 45 Kiểm tra
A.Mục tiêu
Qua bài kiểm tra GV: Đánh giá kết quả học tập của HS chương VII
HS thực hiện làm bài báo cáo kết quả học tâp của cá nhân với kiến thức cơ bản trọng tâm của chương
Tích cực, độc lập, tự giác làm bài
B.Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án và biểu điểm
HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
C.Tiến trình kiểm tra:
1.GV: nhắc nhở nội qui kiểm tra
Phát đề kiểm tra
2.HS: Theo dõi, nhận đề
3.HS làm bài kiểm tra; GV theo dõi 
4.Thu bài, nhận xét thái độ kiểm tra 
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài học
Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
Bài kiểm tra môn công nghệ lớp 8
Thời lượng: 45 phút
*Đề I
Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Bài 1(2 điểm)
Điền chữ Đ(đúng) hay chữ S(sai) vào ô tương ứng với các câu sau theo bảng dưới đây:
TT
Câu
Đ
S
1
Sử dụng đúng với điện áp định mức của bàn là 
2
Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn; An toàn về điện và về nhiệt
3
Có thể đưa điện áp vào động cơ điện lớn hơn hoặc thấp hơn điện áp định mức của động cơ 
4
Động cơ điện mới sử dụng có thể cho làm việc quá công suất định mức
5
Để đảm bảo an toàn về điện cần nối đất vỏ máy bơm nước
6
Máy biến áp một pha là một động cơ điện, sử dụng dễ dàng 
7
Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức
8
Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức
Bài 2(2 điểm)
Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ chấm  trong các câu sau:
1.Điện trở R của dây đốt nóng phụ thuộc vào .. của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với . và tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây đốt nóng
2.Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, .... của dòng điện làm cho .quay.
3.Khi đóng điện, động cơ điện quay,  động cơ sẽ quay, hút nước vào .... và đồng thời đẩy nước đến ống thoát đưa đến nơi sử dụng
4.Khi máy biến áp làm việc, điện áp đưa vào ..là U1, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện. Nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn .. , điện áp lấy ra ở hai đầu của .. là U2
Phần tự luận(6 điểm)
Bài 3(4 điểm): Một máy biến áp giảm áp có U1 = 220v, N1 = 520 vòng, N2 = 260 vòng khi đó U2 = ?; 
Với hệ số biến áp trên, khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 160v, để giữ U2 không đổi nếu số vòng dây N2 =260 không đổi thì phải điều chỉnh số vòng dây N1 bằng bao nhiêu?
Bài 4(2 điểm) Mỗi đèn ống huỳnh quang của lớp học có công suất 40 W, trong tháng 3 (tính 26 ngày) mỗi ngày học sử dụng thắp sáng trung bình 4 giờ; Hãy tính số tiền điện phải trả của tháng cho một phòng học dùng 4 bóng như trên với giá điện là 700 đồng /1kwh 
*Đề II
Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Bài 1(2 điểm)
Điền chữ Đ(đúng) hay chữ S(sai) vào ô tương ứng với các câu sau theo bảng dưới đây:
TT
Câu
Đ
S
1
Sử dụng điện áp cao hơn so với điện áp định mức của bàn là 
2
Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn; An toàn về điện và về nhiệt
3
Điện áp đưa vào động cơ điện không được lớn hơn và cũng không được quá thấp 
4
Động cơ điện mới sử dụng có thể cho làm việc quá công suất định mức
5
Đối với máy bơm nước, an toàn về điện không phải nối đất
6
Máy biến áp một pha là một thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
7
Máy biến áp có thể để làm việc quá công suất định mức
8
Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức
Bài 2(2 điểm)
Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ chấm  trong các câu sau:
1.Điện trở R của dây đốt nóng phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với  và tỉ lệ nghịch với .của dây đốt nóng
2.Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và..trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho ..quay.
3.Khi đóng điện, quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào buồng bơm và đồng thời đẩy nước đến ống thoát đưa đến ..
4.Khi máy biến áp làm việc, điện áp đưa vào ..là U1, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện. Nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn .. , điện áp lấy ra ở hai đầu của .. là U2
Phần tự luận(6 điểm)
Bài 3(4 điểm): Một máy biến áp giảm áp có U1 = 220v, N1 = 520 vòng, N2 = 260 vòng khi đó U2 = ?; 
Với hệ số biến áp trên, khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 160v, để giữ U2 không đổi nếu số vòng dây N2 =260 không đổi thì phải điều chỉnh số vòng dây N1 bằng bao nhiêu?
Bài 4(2 điểm) Mỗi đèn ống huỳnh quang của lớp học có công suất 40 W, trong tháng 3 (tính 26 ngày) mỗi ngày học sử dụng thắp sáng trung bình 4 giờ; Hãy tính số tiền điện phải trả của tháng cho một phòng học dùng 4 bóng như trên với giá điện là 700 đồng /1kwh 
*Đáp án và biểu điểm:
*Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Bài 1(2 điểm) Mỗi câu xác định đúng , sai cho 0,25 điểm
Câu
Đề I
Đề II
1
Đ
S
2
Đ
Đ
3
S
Đ
4
S
S
5
Đ
S
6
S
Đ
7
Đ
S
8
Đ
Đ
Bài 2(2 điểm) Mỗi câu điền đúng đủ cho 0,5 điểm
Câu
Đề I
Đề II
1
điện trở suất; chiều dài l
Chiều dài l; tiết diện s
2
Tác dụng từ; rôto động cơ
Dòng điện cảm ứng;Rôto động cơ
3
Cánh bơm lắp trên trục; buồng bơm
động cơ quay; nơi sử dụng
4
Dây quấn sơ cấp; sơ cấp và dây quấn thứ cấp; dây quấn thứ cấp
Dây quấn sơ cấp; sơ cấp và dây quấn thứ cấp; dây quấn thứ cấp
*Phần tự luận(6 điểm)
Bài 3( 4điểm) Tính đúng mỗi đại lượng cho 2 điểm
Từ công thức 
Bài 4(2 điểm) Tính đúng đủ số tiền điện cho 2 điểm
Điện năng tiêu thụ một ngày: 4.4.40 = 640W
Điện năng tiêu thụ một tháng: 640.26 = 16 640 W = 16,64kW
Tiền điện phải trả tháng 3 là: 16,64 . 700 = 11 648 000 đồng 
Tiết 46 	Ngày soan: 18/03/2010
Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà 
I. Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà
- Hiểu được cấu tạo, chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà
- Có ý thức sử dụng và bảo vệ mạng điện trong nhà an toàn, bền, đẹp.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh vẽ phóng to hình 50.1; 50.2; Bút thử điện
Sơ đồ tóm tắt mạng điện trong nhà.
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài, quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra
3. Bài mới:
Các hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dụng cơ bản
Hoạt động 1: Định hướng
HS: nêu mục tiêu bài
GV:- Khẳng định lại mục tiêu
- Giới thiệu một số mạng điện
+ Mạng điện phân phối, cung cấp ...vv
+ Mạng điện trong nhà H50.1/172 SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
GV: Điện áp sử dụng ở mạng điện trong nhà em là bao nhiêu?
HS: Đọc SGK để khẳng định lại
GV: Cho HS quan sát hình 50.1 và theo sử dụng ở gia đình nêu công dụng của mạng điện trong nhà?
HS: Nêu công dụng của mạng điện trong nhà
HS:- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu
- Bổ xung
GV: Nhận xét
HS: Nêu công suất của một số đồ dùng điện trong gia đình, lớp học
- So sánh công suất của các đồ dùng điện
- Nhận xét
HS: - Nêu điện áp định mức của quạt điện, tivi, tủ lạnh, máy giặt trong nhà
- Nhận xét, so sánh
GV: Nhận xét, kết luận
HS: Thực hiện bài tập SGK
*Đáp án: 
+ Bàn là điện 220V – 1000W
+ Công tắc điện 500V – 10A
+ Phích cắm điện 250V – 5A
GV: Nêu những VD chứng tỏ tác hại của việc không thực hiện đúng yêu cầu của mạng điện trong nhà
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
A 
 O
GV: Nêu những phần tử của mạch điện sau:
HS: 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn
HS:- Quan sát hình 50.2
- Nêu tên các phần tử trong mạch
GV: giải thích cách vẽ màu dây dẫn
+ Dây pha: Màu đỏ
+ Dây mát: Màu xanh
 +Nêu vị trí mạch chính?
Loại dây mắc mạch chính như thế nào?
Giải thích
GV: Nhận xét, kết luận
+Kể tên một số mạch nhánh
+ Quan sát và cho biết cách mắc mạch nhánh
+ Các phần tử của mạch điện gồm những gì?
Trả lời bài tập SGK:
+ Sơ đồ đơn giản Thêm 
6. Công tơ điện; 7.Đồ dùng điện( bống đèn); 
+ Sơ đồ b. Thêm 
6. Mạch chính
7.Mạch nhánh ,dây trung hoà; 8. Công tơ điện
2'
23'
15'
I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà
1. Điện áp của mạng điện trong nhà
 Uđm = 220 V
2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà
a. Đồ dùng điện rất đa dạng
- Điện quang: Đón sợi đốt, đèn compac huỳnh quang...
- Điện nhiệt: Bàn là điện, nồi cơm điện ...
- Điện cơ: Quạt điện...
b. Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện
- Các thiết bị điện, đồ dùng điện phải có điện áp định mức phù hợp điện áp mạng điện
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà
- Thiết kế, lắp đảm bảo đủ cung cấp điện và dự phòng cần thiết
- Đảm bảo an toàn
- Dễ kiểm tra, sửa chữa
- Thuận tiện, bền chắc
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà
- Mạch chính
+ Từ sau đồng hồ đo điện, qua các gian phòng gồm dây pha và dây trung hòa
+ Mắc trên cao, sát trần nhà hoặc trong ống nhựa, trong tường
- Mạch nhánh: Mắc song song với nhau, lấy điện từ mạch chính đến các đồ dùng điện
Hoạt động 4: Củng cố; tổng kết; Dặn dò (7’)
HS: - Quan sát sơ đồ / 175; Điền từ, cụm từ thích hợp vào sơ đồ sau:
Mạng điện trong nhà
Cấu tạo
Gồm các phần tử:
1.
2.
34
Yêu cầu
1.đủ điện
2.Đảm bảo an toàn cho...
3 thuận tiện, ..., 
4..và sửa chữa
Đặc điểm 
1.Có điện áp định mức 
2.Đồ dùng điện trong nhà rất ..
3. phải phù hợp với điện áp mạng điện
- Tóm tắt bài
GV: Cùng HS trả lời câu hỏi 1 cuối bài
Hướng dẫn câu 1: Cho HS dùng bút thử điện thử với mạch điện trong lớp học
*Dặn dò: Trả lời hoàn thành bài tập theo vở bài tập
Tìm hiểu trước bài 51: Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong nhà
Tiết 47 	Ngày soan: 18/03/2010
Bài 51. thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu:
- Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
- Phân biệt được các thiết bị đóng cắt, lấy điện trong thực tế
- Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh vẽ phóng to theo bài
Vật thật: Công tắc điện, cầu dao, ổ điện ....
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài, sưu tầm các thiết bị đóng, cắt, lấy điện
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?
 HS2: Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào
3. Bài mới:
Các hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dụng cơ bản
Hoạt động 1: Định hướng
HS: nêu mục tiêu bài
GV:- Khẳng định lại mục tiêu
- Bổ xung trong thực tế các thiết bị này rất đa dạng, phân biệt với các thiết bị khác
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
GV: - Cho HS quan sát tranh hình 51.1
- Mô tả mạch điện chính và sơ đồ mạch điện tương đương
HS: - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
( Trường hợp a đèn sáng do mạch kín, b đèn tắt do mạch hở )
 Hãy nêu công dụng của công tắc điện
H

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 40. Thực hành - Đèn ống huỳnh quang - Lê Anh Tuấn - Trường THCS Đốc Tín.doc