Tiết 37: Định lí Py-Ta-go

-Học thuộc định lí Pytago ( thuận và đảo ) -Bài tập về nhà :56,57 sgk /131và 60, 61 sgk/133 -Đọc mục “ Có thể em chưa biết ” tr.132 sgk Có thể tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc )

 

ppt 17 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1358Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 37: Định lí Py-Ta-go", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM THÂN YÊUCHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC TỐTCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO GV: Hồ Thị Bạch MaiKIỂM TRA BÀI CŨHỘP 1 HỘP 2040305Ta có : 52 = 25 32 + 42 = 9 + 16 = 25 => 52 = 32 + 42 ABCNhư vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông?Vẽ tam giác ABC, A = 900 AB = 3, AC = 4Đo độ dài BCVậy BC2 =AB2 + AC2 So sánh 52 với 32 + 42TIẾT 37ĐỊNH LÍ PY-TA-GOa+ba+babca+ba+babcabcabcabcabcabcabcabcabcabcabcHình 121Hình 122abcababcabaabbHãy so sánh diện tích phần không bị che lấp ở hai hình? Giải thích ?Từ đó nhận xét quan hệ giữa c2 với a2 + b2 Vậy : c2 = a2 + b2c2a2b2ĐỊNH LÍ PY-TA-GO1/ Định lí Py- ta go: * Định lí : sgk /130ABC ∆ABC, A = 900 => BC2 =AB2 + AC2* Bài1 :Tìm độ dài x trên các hìnhBACx810EDF11( h1) (h2)Bài tập áp dụng Định lí : Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuôngxBÀI MẪUBACx810* Bài 1a) ∆ABC vuông tại B Áp dụng định lí Pitago , ta có AB2 + BC2 = AC2	 Hay: x2 + 82 = 102 	x2 = 102 – 82 	 	x2 = 100 – 64 	x2 = 36 = 62 => x = 6EDF11b) ∆DEF vuông tại D Áp dụng định lý Pitago, ta có : EF2 = DE2 + DF2 Hay : x = 1 + 1 = 1 + 1 = 2 => x = x* Hình vuông có cạnh bằng a thì đường chéo là aCỦNG CỐ Tính chiều cao của một bức tường , biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m14ABC∆vuông ABC ( A = 900 ), có:AB2 + AC2 = BC2 ( đ/l Pytago) 12 + AC2 = 42 AC2 = 42 – 12 AC2 = 16 – 1 = 15 AC = ≈ 3,9(m) Vậy chiều cao của bức tường ≈ 3,9 (m) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Học thuộc định lí Pytago -Bài tập về nhà : 53 , 54, 59 sgk /131	 -Làm trước ?4 sgk/ 130- Đọc thêm bài “ Nhà Toán học Pytago” trang 105 sgk TIẾT 38ĐỊNH LÍ PY-TA-GO000543ABCCó 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 Vậy AB2 + AC2 = BC2 	 => BAC = 900Vẽ tam giác ABC, biết AB = 3, AC = 4, BC = 5 . Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BACBAC = 900Hãy nhận xét bìnhphương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương của hai cạnh còn lại và rút ra kết luậnĐỊNH LÍ PY-TA-GO1/ Định lí Py- ta go: ABC* Định lí : sgk /130 ∆ABC, A = 900 => BC2 =AB2 + AC2Bài tập áp dụng 2/ Định lí Py-ta-go đảo:ABCĐịnh lí: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông * Định lí : sgk /130 ∆ABC, có BC2 =AB2 + AC2 => BAC = 900* Bài 2 Cho tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a) 8cm, 15cm, 17cm 	 b) 5cm, 8cm, 9cm Tam giác nào là tam giác vuông ? Vì sao?* Bài 2 Có 82 + 152 = 64 +225 = 289 	 172 = 289 	 => 82 + 152 = 172 Vậy tam giác có ba cạnh là 8cm, 15cm, 17cm là tam giác vuôngb) Có 52 + 82 = 25 + 64 = 89 	 92 = 81 => 52 + 82 ≠ 92 Vậy tam giác có ba cạnh là 5cm, 8cm, 9cm không phải là tam giác vuông BÀI MẪUSINH HOẠT NHÓMCho bài toán : “ Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ? ”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau: 	 	AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353 	BC2 =152 = 225 	 Do 353 ≠ 225 nên AB2 + AC2 ≠ BC2 	Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúngBài toán trên sai . Giải lại: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 +225 = 289 AC2 = 172 = 289Như vậy: 82 + 15 2 = 172 => AB2 + BC2 = AC2 Vậy tam giác ABC vuông tại BĐịnh lí 1: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuôngĐịnh lí 2: Nếu một tam giác có bình Phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông Hãy cho biết giả thiết, kết luận của hai định lí và em rút ra được điều gì?GT : Tam giác vuôngKL :Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuôngGT :Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lạiKL :Tam giác đó là tam giác vuôngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Học thuộc định lí Pytago ( thuận và đảo ) -Bài tập về nhà :56,57 sgk /131và 60, 61 sgk/133	 -Đọc mục “ Có thể em chưa biết ” tr.132 sgk Có thể tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc )BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 6. Tam giác cân - Hồ Thị Bạch Mai.ppt