Tiết 39, Bài 41: Đồ dùng điện loại điện nhiệt. Bàn là điện - Đặng Đạm

I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):

1. Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng điện loại điện - Nhiệt.

2. Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện .

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

* GV chuẩn bị:

- Tranh vẽ và mô hình đồ dùng điện loại điện – nhiệt ( bàn là điện) .

- Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện.

*HS đọc trước bài mới.

 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong đèn ống huỳnh quang ? Mô tả hiện tượng xảy ra ở các bộ phận đèn khi đóng điện ?( 7ph )

 

doc 43 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2461Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 39, Bài 41: Đồ dùng điện loại điện nhiệt. Bàn là điện - Đặng Đạm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hụ điện năng trong giờ cao điểm
+Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao
+Không sử dụng lãng phí điện năng
O Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng ở giờ cao điểm? Và thực hiện bằng các biện pháp gì?
O Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao nhằm mục đích gì?
 -GV phân tích cho HS thấy không lãng phí điện năng là biện pháp rất quan trọng và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tình huống ở SGK
-GV nhấn mạnh cho HS về ý thức tiết kiệm điện năng
Hoạt động 4: Tổng kết
-GV nêu câu hỏi củng cố bài học
O Nếu điện áp nguồn thấp hơn điện áp định mức của các thiết bị điện thì xảy ra hiện tượng gì? Làm thế nào để khắc phục?
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và gợi ý để HS trả lời các câu hỏi ở SGK
- HS trả lời: từ 18h đến 22h nhu cầu dùng điện nhiều
-HS thảo luận nhóm về đặc điểm của mạng điện trong giờ cao điểm: điện áp tụt xuống, các thiết bị điện hoạt động không như bình thường. 
-HS thảo luận nhóm về các biện pháp sử dụng hợp lí điện năng
-HS trả lời: để tránh tình trạng tụt áp. Cần cắt điện một số đồ dùng điện không thiết yếu
- Đồ dúng hiệu suất cao sẽ ít tốn điện năng
- HS trả lời các câu hỏi tình huống dưới sự hướng dẫn của GV
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi củng cố của GV
-HS đọc phần ghi nhớ , trả lời các câu hỏi cuối bài
I/ Nhu cầu tiêu thụ điện năng
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng
Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều, những giờ đó gọi là giờ cao điểm ( từ 18h đến 22h)
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm
-Điện năng tiêu thụ lớn mà các nhà máy điện không đáp ứng đủ.
-Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của các đồ dùng điện.
 II/ Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
1..Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm:
Cắt điện một số đồ dùng điện không thiết yếu
2. Sử dụngđồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
3.Không sử dụng lãng phí điện năng:
Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
4.Hướng dẫn về nhà: - Trả lời các câu hỏi trong SGK.
	 - Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành 49 SGK
	5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-------a&b-------
Ngày soạn: 07/03/2009	
Tiết: 43	Bài 45: Thực hành QUẠT ĐIỆN
Bài 49: Thực hành
TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG
TRONG GIA ĐÌNH
	I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Hiểu được cấu tạo của quạt điện gồm động cơ điện và cánh quạt.
2. Biết được các số liệu KT và cách sử dụng quạt điện .
3. Biết cách tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
4. Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bị:
- Tranh vẽ và mô hình quạt điện .
- Các vật mẫu lá thép KTĐ, lõi thép, dây quấn của động cơ điện; nguồn 220V 
- Các thiết bị: 1 quạt bàn loại 220V, 1 đồng hồ van năng, kìm, tua vít, bút thử điện 
*HS đọc trước bài mới và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
* GV chuẩn bị:
- Các tài liệu về nhu cầu sử dụng điện năng của gia đình, địa phương, các khu công nghiệp, nông nghiệp ..
*HS đọc trước và tìm hiểu kĩ nội dung bài thực hành, chuẩn bị biểu mẫu tính toán điện năng ở mục III SGK.
	III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Trình bày cấu tạo và cách sử dụng , nguyên lí làm việc của động cơ điện 1 pha ? 
HS2: Trình bày cấu tạo và cách sử dụng , nguyên lí làm việc của quạt điện ? 
 ( 6ph )
3. Bài mới:
t.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
4 ph
10ph
10ph
10 ph
5 ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Quạt điện thuộc nhóm đồ dùng loại điện cơ, để hiểu rõ hơn về cấu tạo, các số liệu KT và cách sử dụng quạt điện, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thực hành hôm nay.
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm, nhắc lại nội qui an toàn và hướng dẫn trình tự thực hành
Hoạt động 2: Tìm hiểu quạt điện
-GV cho HS quan sát quạt điện, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
O yêu cầu HS quan sát giải thích ý nghĩa các số liệu KT của quạt điện ?
-GV yêu cầu HS ghi kết quả vào mục I của báo cáo thực hành
 -GV chỉ dẫn cách quan sát và đặt câu hỏi:
O Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của quạt điện?
-Yêu cầu HS hoàn thành mục II của báo cáo thực hành
Hoạt động 3: Chuẩn bị cho quạt điện làm việc
O Muốn SD quạt điện an toàn trước khi SD phải làm gì ? 
- GV hướng dẫn HS kiểm tra toàn bộ bên ngoài quạt điện.
+Kiểm tra phần động cơ: dùng tay quay để thử độ trơn ở ổ trục của rôto động cơ.
+Kiểm tra về điện :kiểm tra thông mạch của dây quấn stato, kiểm tra cách điện giữa dây quấn và vỏ bằng đồng hồ vạn năng
 -GV cho HS ghi kết quả kiểm tra vào mục III của báo cáo thực hành
Hoạt động 4: Vận hành quạt điện
-Sau khi kiểmtra tốt, GV đóng điện cho quạt điện làm việc, hướng dẫn HS quan sát, theo dõi các số liệu và ghi vào mục 4 báo cáo thực hành
O Cần phải làm gì để quạt điện làm việc bền lâu?
Hoạt động 5: Tổng kết
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả thực hành của HS.
-GV thu báo cáo thực hành
-HS các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên
- HS quan sát, thảo luận nhóm đọc và giải thích các số liệu KT ghi trên quạt điện: P= 35W, cỡ cánh: 250mm, Uđm = 220V
 -HS thảo luận nhóm về chức năng của 2 bộ phận chính: 
+Stato: lõi thép, dây quấn: tạo ra từ trường quay
+Rôto: lõi thép, dây quấn: làm quay các máy công tác
+ Trục để lắp cánh quạt
+ Cánh quạt: để tạo ra gió
+ Các thiết bị điều khiển, điều chỉnh tốc độ, hướng gió
-HS thảo luận nhóm trả lời:
+Trước khi cắm quạt điện vào nguồn, phải nắm vững các trị số định mức ghi trên nhãn
+Điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu SD
+ Không để động cơ làm việc quá Pđm, kiểm tra dầu mỡ định kì ..
-HS thực hành kiểm tra quạt điện theo sự hướng dẫn của GV
-HS ghi kết quả kiểm tra vào báo cáo thực hành
-HS quan sát theo dõi hoạt động của quạt điện và ghi các số liệu cần thiết vào mục 4 của báo cáo thực hành
-Để quạt hoạt động tốt cần biết cánh sử dụng đúng yêu cầu KT và đảm bảo an toàn
 -HS tự đánh giá kết quả thực hành dưới sự hướng dẫn của GV, nộp lại báo cáo thực hành
1. Nội dung thực hành:
 1. Đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu KT
2. Quan sát tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của quạt điện
3. Kiểm tra quạt điện trước khi vận hành.
4. Thực hành vận hành quạt điện
2. Báo cáo thực hành:
 1. Các số liệu KT và giải thích ý nghĩa 
2. Tên và chức năng các bộ phận chính:
 3. Kiểm tra quạt điện trước khi vận hành
-Kiểm tra động cơ
-Kiểm tra cách điện
4. Quan sát vận hành quạt điện
 5. Nhận xét, đánh giá bài thực hành
3 ph
15ph
15ph
5 ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
O Trong gia đình em có sử dụng các loại đồ dùng điện nào?
O Làm thế nào để tính toán điện năng tiêu thụ trong 1 ngày của gia đình em?
Để tính toán lượng điện năng tiêu thụ trong gia đình, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
-GV giới thiệu cho HS cách tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện:
 A = P . t
t: thời gian làm việc của đồ dùng điện
P: công suất điện của đồ dùng điện
A: điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t 
Đơn vị của điện năng: ( Wh, KWh)
1KWh = 1000 Wh
-GV cho HS áp dụng tính điện năng tiêu thụ của đèn sợi đốt 220V – 60W trong 1 tháng, biết mỗi ngày bật đèn 4 giờ
Hoạt động 3: Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
 -Gv hướng dẫn HS làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng của gia đình mình 
 - GV đặt câu hỏi về công suất điện và thời gian SD trong ngay của một số đồ dùng điện thông dụng
 O Quạt bàn nhà em có mấy cái? công suất của quạt là bao nhiêu? Thời gian làm việc của mỗi cái trong ngày?
O Hãy tính điện năng tiêu thụ của 4 cái quạt trong 1 ngày?
 -GV hướng dẫn HS thống kê đồ dùng điện của gia đình mình ghi vào mục I báo cáo thực hành
-GV hướng dẫn HS tính điện năng cho mỗi đồ dùng điện, ghi kết quả vào mục A báo cáo TH
-Yêu cầu HS tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 ngày? Và điện năng tiêu thụ trong 1 tháng của gia đình?
Hoạt động 4: Tổng kết
 -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả thực hành của HS.
-GV thu báo cáo thực hành
 -HS: Trả lời câu hỏi: kể tên các đồ dùng điện trong gia đình
-HS thảo luận nhóm cách tính toán điện năng tiêu thụ
- HS tìm hiểu cách tính toán điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện
-HS vận dụng tính điện năng tiêu thụ của đèn sợi đốt:
A = P.t = 60 . 120 = 7200 Wh = 7,2 KWh 
-HS kể tên các đồ dùng điện trong gia đình: tên đồ dùng điện, số lượng, công suất, thời gian sử dụng ghi vào mục I của báo cáo thực hành
- HS thực hành tính toán điện năng tiêu thụ cho mỗi đồ dùng điện trong bảng
- HS tính tổng điện năng tiêu thụ trong 1 ngày:
A = A1 + A2 + ..+ A10
-HS tính điện năng tiệu thụ trong 1 tháng, ghi kết quả vào báo cáo thực hành
-HS tự đánh giá kết quả thực hành dưới sự hướng dẫn của GV, nộp lại báo cáo thực hành
I/ Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
Điện năng tiệu thụ của đồ dùng điện được tính là: 
A = P . t
t: thời gian làm việc của đồ dùng điện
P: công suất điện của đồ dùng điện
A: điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t 
Đơn vị của điện năng: ( Wh, KWh)
1KWh = 1000 Wh
 II/ Báo cáo thực hành
1. Thống kê đồ dùng điện trong gia đình
2. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày
( Bảng 1: báo cáo TH SGK)
3. Tính điện năng tiêu thụ của giađình trong 1 ngày 
A = A1 + A2 + ..+ A10
4. Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 tháng:
A = Angay x 30
5. Nhận xét đánh giá bài thực hành 
4.Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, tổng kết chương VI, VII
	5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-------a&b-------
 Ngày soạn: 07/03/2009	
Tiết: 44	
ÔN TẬP CHƯƠNG VI, VII
	I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
Biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học ở chương VI và chương VII.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bị:
- Tranh vẽ sẵn sơ đồ tóm tắc nội dung chương 6, 7.
- Hệ thống câu hỏi gợi mở theo bài tập SGK.
*HS: 
 -Chép sẵn ở nhà vào vở ghi theo sơ đồ tóm tắc.
 -Trả lời vào vở bài tập các câu hỏi SGK.
	III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh (3 HS)
3. Bài mới:
t.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
4 ph
10ph
10ph
10 ph
5 ph
Hoạt động 1: ĐVĐ
-GV: Thông báo nội dung mục tiêu theo SGK.
-GV: Chương 6, chương 7 lần lượt có những nội dung cơ bản nào?
Hoạt động 2: 
-GV:Phần an toàn điện có những nội dung gì?
 -GV: Vật liệu KTĐ chia làm những loại nào?
-GV: Đồ dùng điện chia làm mấy loại? Cho ví dụ của từng loại?
-GV: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng hợp lý điện năng?
Hoạt động 3: 
-GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu 1 SGK.
 -GV: Thống nhất các câu trả lời của học sinh.
-GV: Yêu cầu học sinh đọc, thảo luận và trả lời lần lượt từ câu 2 đến câu 10 SGK.
-GV: Thống nhất lần lượt các câu trả lời của học sinh.
-GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung câu 11 SGK.
-GV: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu phần nội dung tóm tắc đề bài.
-GV: Muốn tìm N1 ta dựa vào công thức nào?
-GV: Từ công thức đó hãy suy ra N2?
-GV: Yêu cầu học sinh thay số và tính kết quả.
-GV: Gọi đậi diện các nhóm báo cáo kết quả vừa tính được.
-GV: Thống nhất nội dung kết quả.
-HS: Theo dõi.
-HS: Trả lời (như SGK)
-HS: Trả lời (như SGK)
-HS: Trả lời (như SGK)
-HS: Trả lời (như SGK)
-HS: Trả lời (như SGK)
-HS: Đọc câu 1.
-HS: Thảo luận và trả lời câu 1.
-HS: Đọc nội dung các câu hỏi.
-HS: Thảo luận.
-HS: Trả lời
-HS: Bổ sung vào vở để hoàn chỉnh các câu trả lời.
-HS: Đọc đề bài câu 11 SGK.
-HS: Nêu phần tóm tắc đề.
-HS: Trả lời
-HS: Trả lời
-HS: Nhận xét kết quả.
I. Tổng kết và ôn tập chương VI – VII.
1. An toàn điện.
(SGK)
2. Vật liệu kỹ thuật điện.
(SGK)
3. Đồ dùng điện.
(SGK)
4. Sử dụng hợp lý điện năng.
II. Câu hỏi và bài tập:
(SGK)
Bài 11:
U1 = 220V
U2 = 110V
N2 = 200 vòng.
N1 = ?
 Bài giải:
Từ công thức:
N2 = 346 (Vòng)
4.Củng cố bài giảng: 
-GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu 12 SGK.
-GV: Hướng dẫn học sinh tính điện năng tiêu thụ của gia đình em trong một tháng (coi điện năng tiêu thụ của các ngày là như nhau: VD dùng 2 bóng 75W, 1 ti vi 100W, 1 quạt 40W, thời gian dùng giống nhau 2 giờ)
5.Hướng dẫn về nhà – Dặn dò: 
-Xem lại các bài đã học trong chương 6,7. Chuẩn bị cho tiết KT thực hành sau.
 - Bổ sung hoàn chỉnh các câu hỏi ôn tập vào vở ghi.
	6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-------a&b-------
Ngày soạn: 07/03/2009	
Tiết: 45	
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I/ Mục tiêu: 
-Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh ở chương VI và VII.
-Kịp thời uốn nắn, bổ sung những kiến thức học sinh chưa nắm vững để có cơ sở tiếp thu những kiến thức mới ở các chương tiếp theo,
II/ Chuẩn bị:
	-Đề kiểm tra thực hành theo các mức độ khác nhau.
	-Nội dung gồm các bài có nội dung thực hành trong các chương VI,VII.
	-Đáp án và biểu điểm.
III/ Tổ chức kiểm tra:
	1.Oån định lớp: 
-Nắm sĩ số lớp.
-Nhắc học sinh từng nhóm, tự giác nghiêm túc thực hành.
-Học sinh từng nhóm bốc thăm và thực hành theo bộ dụng cụ đã chuẩn bị sẵn.
	2.Nội dung kiểm tra:
	Đề kiểm tra (chuẩn bị cho bốc thăm).
	Thời gian làm bài 40 phút.
	V.Đáp án và biểu điểm: (có kèm theo)
	IV.Thống kê kết quả kiểm tra:
Lớp
Tổng số
GIỎI
KHÁ
T.BÌNH
YẾU
KÉM
TBàLÊN
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
8B
8C
	V. Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra.
-------a&b-------
THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
Câu 1: (3 điểm)
 Đọc, ghi lại và giải thích các số liệu kỹ thuật trên bóng đèn huỳnh quang vào bản báo cáo.
Câu 2: (4 điểm)
Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch đèn huỳnh quang và giải thích cách đấu các phần tử trong sơ đồ.
Câu 3: (3 điểm)
 Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra của bộ đèn khi đóng điện.
&
THỰC HÀNH BÀN LÀ ĐIỆN
Câu 1: (3 điểm)
 Đọc, ghi lại và giải thích các số liệu kỹ thuật trên bàn là điện vào bản báo cáo.
Câu 2: (4 điểm)
Mô tả cấu tạo và giải thích cách đấu các phần tử của bàn là điện. Ghi các chức năng của các phần tử đó vào bản báo cáo.
Câu 3: (3 điểm)
 Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra của bàn là điện sau khi đóng điện một thời gian.
&
THỰC HÀNH QUẠT ĐIỆN
Câu 1: (3 điểm)
 Đọc, ghi lại và giải thích các số liệu kỹ thuật trên quạt điện vào bản báo cáo.
Câu 2: (4 điểm)
Vẽ sơ đồ nguyên lý của động cơ điện một pha dùng vòng ngắn mạch. Quan sát quạt bàn và ghi theo thứ tự tên các bộ phận của quạt.
Câu 3: (3 điểm)
 Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra của quạt khi đóng điện.
Ngày soạn: 15/03/2009	
Tiết: 46
Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO
 CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Mục Tiêu:
* Kiến thức:	
Hiểu được đặc điểm cấu tạo mạng điện trong nhà.
Hiểu được cấu tạo , chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
* Kĩ năng:
Khả năng phân tích mạch điện, suy luận.
* Thái độ:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Chuẩn Bị:
Tranh vẽ cấu tạo tạo mạng điện trong nhà.
Tranh vẽ hệ thống điện.
Hoạt Động Lên Lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Đặt vấn đề (3’)
* Mỗi gia đình chúng ta là một hộ tiêu thụ điện trong các khu dân cư. Mạng trong nhà của chúng ta có nhiều đặc điểm khác với mạng điện chung của khu vực, hay của quốc gia => GV đi vào bài mới.
HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm mạng điện trong nhà (20’)
* GV treo tranh vẽ mạng điện trong nhà và giới thiệu các em về mạng điện trong nhà:
 - Đồ dùng điện trong nhà em có chung điện áp định mức là bao nhiêu? Tại sao có chung điện áp định mức?
 - Khi sử dụng những đồ dùng điện có điện áp định mức lớn hơn thì ta phải cần qua thiết bị biến đổi điện áp nào?
- Yêu cầu HS kể tên các đồ dùng điện hiện có ở gia đình các em.
- Đồ dùng điện ở mỗi gia đình có phải giống nhau không? Nó đa dạng ở những mặt nào? (công suất định mức, điện áp định mức, công dụng)
- Điện áp giữa các đồ dùng điện và mạng điện như thế nào với nhau? Tại sao phải như thế?
- Lấy ví dụ để thấy sự phù hợp giữa điện áp của đồ dùng điện và mạng điện.
=> GV chốt lại KT và cho HS ghi vở.
 - Tại sao phải nắm vững các đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà?
HĐ3: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà (15’)
* GV treo hình sơ đồ mạng điện trong nhà đơn giản:
 - Nêu cấu tạo của mạng điện trong nhà đơn giản.
* GV treo tranh sơ đồ mạng điện trong nhà phức tạp:
 - Nêu cấu tạo của mạng điện trong nhà phúc tạp.
 => GV kết luận và cho HS ghi ý chính.
HĐ4: Tổng kết + HDVN (7’)
* Tổng kết (5’)
Đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS lên bảng thiết kế một mạng điện trong nhà gồm 2 bóng đèn, 1 quạt máy, 1 tủ lạnh , 1 tivi, 1 khóa K.
* HDVN (2’)
Xem trước bài 51: Thiết bị đóng - cắt và lấy điện
- lắng nghe 
- ghi đề mục 
-trả lời
-trả lời
-kể tên các đồ dùng điện
-trả lời
-trả lời
-ví dụ
-ghi vở
-trả lời
-nêu cấu tạo
-nêu cấu tạo
-ghi vở
-đọc ghi nhớ
-lên bảng vẽ sơ đồ mạng điện
-lắng nghe
Bài 50:
Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
I. Đặc điểm và cấu tạo
* Đặc điểm:
- Có điện áp định mức là 220V.
- Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng.
- Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện.
* Yêu cầu:
- Đảm bảo cung cấp đủ điện.
- Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà.
Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp.
- Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
2) Cấu tạo của mạng điện trong nhà
Gồm các phần tử:
- Công tơ điện.
- Dây dẫn điện.
- Các thiết bị điện: đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện.
- Đồ dùng điện.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-------a&b-------
Ngày soạn: 20/03/2009	
Tiết: 47
THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.Mục Tiêu:
* Kiến thức:	
Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
* Kĩ năng:
Khả năng phân tích mạch điện, suy luận.
* Thái độ:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
* Kiến thức:	
Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat.
Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị bảo vệ mạng điện.
* Kĩ năng:
Khả năng phân tích mạch điện, suy luận.
* Thái độ:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II.Chuẩn Bị:
Dụng cụ, thiết bị như SGK/181.
Biểu mẫu báo cáo thực hành SGK/182.
Tranh vẽ cấu tạo và nguyên lí làm việc của aptomat.
Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà.
Một số loại cầu chì và aptomat 2 cực.
III.Hoạt Động Lên Lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Đặt vấn đề (3’)
* Hãy tưởng tượng xem nếu trong mạng điện thiếu hẳn các thiết bị ổ điện, công tắc, cầu dao, phích cắm thì điều gì xảy ra khi các đồ dùng điện nối trực tiếp với nguồn điện? => GV đi vào bài mới.
HĐ2: Tìm hiểu thiết bị đóng - cắt mạch điện (20’)
a) Công tắc điện
* GV yêu cầu HS quan sát, mô tả cấu tạo mạch điện trong hình 51.1 SGK và yêu cầu HS chỉ ra công tắc điện:
 - Trong trường hợp nào thì bóng đèn sáng hoặc tắt?
 - Hoàn thành phần điền vào chỗ trống => Nêu công dụng của công tắc điện.
* GV phát cho mỗi nhóm 1 công tắc điện:
 - Vỏ công tắc làm bằng vật liệu gì? Mục dích gì?
 - Có nên sử dụng công tắc bị vỡ vỏ không? Tại sao?
 - Trên vỏ có ghi các số liệu kĩ thuật gì? Giải thích. 
=> GV chốt lại và cho ghi phần chính.
* GV treo hình 51.3 SGK và cho các em thảo luận để phân loại công tắc: Bật, giật, bấm, xoay
=> G

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 41. Đồ dùng loại điện - nhiệt Bàn là điện - Đặng Đạm - Trường THCS Bình Long.doc