4.Chia câu đoạn:
G/V nhận xét và bổ sung.
- Gồm 2 câu dài.
-Mỗi câu dài chia thành 2 câu ngắn.
5. Tập hát từng câu.
- Đàn giai điệu và hát câu 1
- Tập tương tự với các câu còn lại.
Lưu ý: Tập kĩ ở những chỗ luyến 3 nốt
(Cho các em vừa hát vừa gõ tiết tấu.)
- Nhận xét sữa sai.
? Bài hát này có tính chất như thế nào?
- Đệm đàn.
Ngày soạn :12/9/2014. - Học bài hát: Lí cây đa Tiết 4: I/ Mục tiêu: - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về làn điệu dân ca quan họ và bước đầu làm quen với cách hát dân ca quan họ. - HS được nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy được cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh.Qua nội dung của bài hát hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn bảo vệ những làn điệu đó. - Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc. II/ Chuẩn bị: Đàn Oorgan. Một số trích đoạn bài quan họ tiêu biểu. Bản đồ địa chính VN. III/ Tiến trình: 1: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy; Thay đổi Sĩ số Tên học sinh vắng 71 17/9/2014; ...../.. 73 18/9/2014; ...../.. 72 18/9/2014; ...../.. 74 19/9/2014; ...../.. 2: Bài củ: ? Em hãy đọc bài TĐN số 1. ? Em hiểu gì về Nhạc sĩ Hoàng Việt. 3: Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Học hát: Lí cây đa 1Giới thiệu bài hát: - Treo bản đồ địa chính VN. Giới thiệu vị trí tỉnh Bắc Ninh – Quê hương của dân ca quan họ. ? Em biết những bài hát nào của dân ca quan họ Bắc Ninh? - Hát trích đoạn cho HS nghe (H/S hát). ? Bài hát Lí cây đa dựa trên 4 câu thơ nào? ? Nội dung bài hát là gì? 2. Đàn và hát mẫu: 3. Luyện thanh: 4.Chia câu đoạn: G/V nhận xét và bổ sung. - Gồm 2 câu dài. -Mỗi câu dài chia thành 2 câu ngắn. 5. Tập hát từng câu. - Đàn giai điệu và hát câu 1 - Tập tương tự với các câu còn lại. Lưu ý: Tập kĩ ở những chỗ luyến 3 nốt (Cho các em vừa hát vừa gõ tiết tấu.) - Nhận xét sữa sai. ? Bài hát này có tính chất như thế nào? - Đệm đàn. Nhận xét – sữa sai.và xếp loại một số em. -Quan sát. - Cây trúc xinh, Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn... - Bài hát dựa trên 4 câu thơ: “ Trèo lên quán dốc Ngồi gốc cây đa Cho đôi mình gặp Xem hội đêm rằm” - Nội dung: Không khí tươi vui của ngày hội quan họ. -Lắng nghe. H/S luyện thanh. - H/S phân chia câu đoạn. - Lắng nghe và cảm nhận. -H/S: hát theo yêu cầu của G/V. Cả lớp hát, nhóm hát, cá nhân hát. - Vui vẽ nhưng nhẹ nhàng. - Hát đầy đủ cả bài kết hợp gõ phách. - Tính chất: Vui tươi, mềm mại. - Từng dãy hát 1 lần bài hát.. IV/ Củng cố: Cả lớp hát toàn bộ bài hát kết hợp gõ phách. BTVN: 1. Hát thuộc bài Lí cây đa và tập vận động theo nhạc. 2. Xem trước bài mới Quảng Léc, ngµy.....th¸ng....n¨m 2014 DuyÖt cña TTCM @&?
Tài liệu đính kèm: