Bắc Ninh là một tỉnh ở phía Bắc, giáp với thủ đô Hà Nội. Vùng Kinh Bắc xưa có truyền thống hát quan họ từ lâu đời. Những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt, tạo nên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Nhiều bài hát được phổ biến rộng rãi như:
Hoa thơm bướm lượn, Người ở đừng về, Trống cơm, Ba mươi sáu thứ chim, Còn duyên, qua cầu gió bay
Hôm nay các em sẽ được học bài Lí cây đa một bài dân ca quen thuôc được hình thành từ những lời thơ:
“Trèo lên quán dốc
Ngồi gốc cây đa
Cho đôi mình gặp
Xem hội đêm rằm ”
Tuần 4 Ngày soạn: 07/09/2013 Ngày dạy: 10/09/2013 Tiết 4 Hoïc haùt baøi: Lí caây ña - Dân ca quan họ Bắc Ninh - I. Mục tiêu - HS biết bài Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh. Một vùng Kinh Bắc nổi tiếng với những làn điệu dân ca trữ tình, duyên dáng. - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài của bài hát và thể hiện được những tiếng có dấu luyến. - HS có ý thức học tập, gìn dữ, phát huy những làn điệu dân ca quý giá của cha ông. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Lí cây đa. - GV tập đàn, hát một số bài như: Hoa thơm bướm lượn, Người ở đừng về, Trống cơm, Còn duyên, qua cầu gió bayđể giới thiệu. - SGK âm nhạc 7, vở ghi. III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài học. HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV viết bảng GV giới thiệu GV hát trích đoạn GV thực hiện GV hỏi GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn GV đàn GV yêu cầu GV sửa sai GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV đệm đàn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV đệm đàn GV kiểm tra GV nhận xét Hoïc haùt : Baøi Lí caây ña - Dân ca quan họ Bắc Ninh - * Giới thiệu bài hát Bắc Ninh là một tỉnh ở phía Bắc, giáp với thủ đô Hà Nội. Vùng Kinh Bắc xưa có truyền thống hát quan họ từ lâu đời. Những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt, tạo nên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Nhiều bài hát được phổ biến rộng rãi như: Hoa thơm bướm lượn, Người ở đừng về, Trống cơm, Ba mươi sáu thứ chim, Còn duyên, qua cầu gió bay Hôm nay các em sẽ được học bài Lí cây đa một bài dân ca quen thuôc được hình thành từ những lời thơ: “Trèo lên quán dốc Ngồi gốc cây đa Cho đôi mình gặp Xem hội đêm rằm” * Nghe bài hát - GV đàn giai điệu, đệm đàn, trình bày bài hát cho HS nghe một lần. - HS nói về cảm nhận khi nghe bài hát. * Tìm hiểu về bài hát - Bài hát có thể chia làm 4 câu có độ dài không bằng nhau, lời ca của câu 2 và câu 4 đều là “rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa”. * Khởi động giọng - GV yêu cầu HS đứng luyện thanh ( 2-3 phút ) theo mẫu. * Tập hát từng câu - GV dịch giọng cho phù hợp với âm vực của HS (-5). - GV đàn giai điệu cả bài 1,2 lần, yêu cầu HS nghe, nhẫm theo giai điệu tiếng đàn. - Đàn câu 1 ba lần yêu cầu HS lắng nghe và nhẫm theo giai điệu, lần 3 GV bắt nhịp ( đếm 2-1 ) cho HS hát cùng với tiếng đàn. - GV chỉ ra những chỗ HS hát chưa đạt, GV đàn, hát mẫu cho HS nghe để sửa sai. GV chú ý tập kĩ cho HS những chữ hát luyến. - Tập hát tương tự với các câu tiếp theo. * Hát cả bài - GV nhắc HS lấy hơi và sửa chổ hát sai nếu có. - Cả lớp hát 2 lần bài hát. - Thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng, vui vẽ. - HS hát kết hợp vỗ tay đệm nhịp, phách bài hát. - HS nam hát, còn HS nử vỗ tay đệm nhịp, phách bài hát, 2 lần rồi đổi lại. * Củng cố, và kiểm tra - Tổ, nhóm trình bày. - HS nam hát, HS nữ nghe. - HS nữ hát, HS nam nghe. - GV gọi cá nhân, nhóm, mỗi nhóm 2-3 HS lên bảng trình bày ( ưu tiên HS xung phong ). - GV chỉ ra những câu, chử cần sửa để hát hay hơn, nhận xét phần trình bày của HS, tuyên dương HS có tinh thần xung phong, động viên và xếploại. HS ghi bài HS lắng nghe HS theo dõi, nghe HS lắng nghe HS trả lời HS theo dõi HS luyện giọng HS thử giọng HS lắng nghe HS thực hiện HS theo dõi, tập HS tập hát HS chú ý HS trình bày HS thực hiện HS theo dõi Tổ nhóm trình bày 2-3 HS xung phong HS lắng nghe 4/ cuûng coá – Daën doø: - GV đệm đàn cho cá nhân, nhóm, lớp trình bày bài hát. - Chuẩn bị bài mới, chép bài TĐN số 2 vào vở. Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: