A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS hiểu được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. Tìm được số đối của một số nguyờn.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các số vào việc biểu diễn các đại lượng trong thực tế.
3. Thái độ: Tập suy luận vận dụng định nghĩa tập hợp Z vào bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ
1, Chuẩn bị của thầy
- Máy chiếu, PHT của các nhóm
- Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu, bảng phụ.
2, Chuẩn bị của học sinh
-Thước kẻ có chia đơn vị.
- Phiếu học tập cá nhân, bút dạ.
Giáo án thao giảng chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-2014 Ngày soạn: 15-11-2014 Ngày dạy: 18-11-2014 Tiết 41 . Đ2. Tập hợp các số nguyên a.mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: HS hiểu được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. Tìm được số đối của một số nguyờn. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các số vào việc biểu diễn các đại lượng trong thực tế. 3. Thái độ: Tập suy luận vận dụng định nghĩa tập hợp Z vào bài toán thực tế. b. Chuẩn bị 1, Chuẩn bị của thầy - Máy chiếu, PHT của các nhóm - Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu, bảng phụ. 2, Chuẩn bị của học sinh -Thước kẻ có chia đơn vị. - Phiếu học tập cá nhân, bút dạ. c. Tiến trình dạy - học I. ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp 6A: II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Một HS giải trên bảng, HS cả lớp giải vào PHT- GV thu một số bài để chấm điểm miệng ? Vẽ một trục số và tìm các điểm a, Cách điểm 0 hai đơn vị b, Ba cặp điểm biểu diễn biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 Đáp án: a, Điểm A và B b, Có thể chọn các cặp điểm: C và D; E và H E C A B D H 0 3 -3 4 -6 6 -4 5 1 -5 2 -2 -1 III. Bài mới (25 phỳt) Giới thiệu bài: Nêu điều kiện thực hiện của phép trừ a-b trong N Phép trừ 12-18 có thực hiện được trong N hay không? Làm thế nào để giải được bài toán này? Con người đã phát triển thêm một tập hợp số mới, đó là tập hợp Z các số nguyên. Bài học này sẽ giúp các em tìm hiểu về tập hợp đó và mối quan hệ của tập hợp Z và tập hợp N. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hình thành và phát triển năng lực Hoạt động 1. Số nguyên -Hãy cho biết tập hợp N gồm những phần tử nào? - Nếu ta bỏ số 0 trong tập hợp N thì ta được tập hợp gì? - Giới thiệu tên gọi khác: Z+ và ghi bảng - Chiếu các số -5; -4; -3; -2; -1 và yêu cầu HS cho biết tên gọi? - Giới thiệu đây là tập hợp Z- và ghi bảng. - Chiếu hình ảnh dồn hai tập hợp Z-, số 0, Z+ thành Z và giới thiệu tên gọi đây là tập hợp các số nguyên ? Tập hợp các số nguyên được cấu tạo từ các số như thế nào? - Ghi bảng Z = - Số 0 được gọi là số nguyên âm hay số nguyên dương? - Ghi tóm tắt - Vẽ trục số lên bảng -Giới thiệu tên gọi các điểm BD - Điểm BD số nguyên a có tên gọi như thế nào? - Chiếu tia số biểu diễn N và N* ; chiếu trục số Z -Mối quan hệ giữa N; N* và Z như thế nào? - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm bài tập 6- SGK có bổ sung một số nội dung khác - Chiếu đáp án và nhận xét bài làm của HS -Chiếu VD cách BD điểm A, B -Phân tích một số bài toán trong thực tế. - Trong thực tế số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có quan hệ như thế nào? -GV chiếu hình vẽ có ví dụ đọc điểm A, B - Gọi HS giải ?1 - Tổ chức HS giải ?2a và ?2b vào PHT cá nhân - Chiếu hình vẽ mô phỏng chuyển động của ốc sên - Dán 2 PHT đúng vào bảng đen (giấy A3) - Chiếu hình vẽ cho Hs quan sát và trả lời - N = { 0, 1, 2, 3, ...} - Tập hợp N* - HS ghi bài - Đó là các số nguyên âm - HS ghi bài - HS quan sát -Tập hợp các số nguyên được cấu tạo từ các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương -HS ghi bài - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương - HS vẽ trục số vào vở và xác định các điểm BD số 3, -2, 1, -4. - HS quan sát N* è N è Z - HĐN: Các nhóm thảo luận và làm bài - Báo cáo kết quả và nhận xét chéo - Quan sát màn hình - Cùng XD bài học về các đại lượng ngược hướng nhau - Rút ra nhận xét - HS quan sát - HS trả lời tại chỗ - Nửa lớp giải câu a, nửa lớp giải câu b - Trao đổi PHT và nhận xét chéo nhau -HS đứng tại chỗ trả lời 1.Số nguyên a. Định nghĩa - Số nguyên dương Z+ = {1, 2, 3, 4, ... } -Số nguyên âm: Z- = { ..., -3, 2, -1.} - Tập hợp các số nguyên Z={Các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương} Z={..., -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...} b, Chú ý (SGK) - Số 0 ẽZ+ và số 0ẽZ- -Điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a - N* è N è Z Bài tập củng cố Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ? Nội dung Đúng Sai Sửa lại -4 ẻ N X -4ẻZ 4 ẻ N X 0 ẻ Z X 5 ẻ N X -1ẻ N X -1ẻZ 1 ẻ N X -3ẻZ X 7 ẻ Z X 0,5ẻZ X 0,5∉Z 0,5ẻQ 1/2ẻZ X 1/2∉Z 1/2ẻQ c, Nhận xét VD (SGK) Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau ?1. (Sgk) Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình 38. Điểm C biểu diễn số 4km Điểm D biểu diễn số -1km Điểm E biểu diễn số - 4km ?2 (sgk) a) Chú ốc sên cách A 1m về phía trên b) Chú ốc sên cách A 1m về phía dưới ?3(SGK) a) Bằng nhau b) ?2a: +1m ?2b: -1m Năng lực tìm hiểu Năng lực nhận biết Năng lực quan sỏt Năng lực vận dụng Năng lực hợp tỏc Năng lực giao tiếp Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tư duy logic Năng lực hợp tỏc Năng lực tư duy logic Năng lực tự học Hoạt động 2. Số đối - Vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu học sinh lên bảng xác định số 1 và số -1 -Giới thiệu hai số (+1) và ( -1) là hai số đối nhau - Hãy tìm một số VD tương tự - Nhận xét về dấu của hai số đối nhau ? - Tập hợp Z có bao nhiêu các cặp số đối nhau ? - Số đối của 0 là số nào? - Mỗi số nguyên có bao nhiêu số đối ? -Tổ chức cho HS giải ?4 Học sinh nhận xét vị trí của điểm 1 và (-1) trên trục số: Điểm 1 và (-1) cách đều điểm O và nằm về 2 phía của O. HS có thể tìm được 2 và -2; 3 và -3 - Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu Tập hợp Z có vô số các cặp số đối nhau Số đối của 0 là 0 Mỗi số nguyên chỉ có duy nhất một số đối - HS đứng tại chỗ trỡnh bày và Nhận xột bài làm của bạn 2. Số đối VD: 1 và (-1); 2 và (-2); 3 và (-3) là các số đối của nhau NX: "aẽ Z, hai số a và (-a) là hai số đối nhau. Số đối của 0 là 0 ?4 (SGK). Số đối của 7 là -7; Số đối của -3 là 3; Năng lực quan sỏt, phõn tớch Năng lực tư duy logic Năng lực vận dụng IV.Củng cố -luyện tập:(12 phỳt) Bài 1 :Phỏt triển năng lực tư duy toỏn học Chỉ ra các số nguyên dương, nguyên âm trong các số sau : 25; -12; 0; -27; 345; 49; -11. *Trò chơi tìm số đối : Hỡnh thành năng lực hợp tỏc Hàng 1 : Cầm sẵn các số đã cho Hàng 2: PhảI tìm số đối tương ứng và đứng ghép đôI đúng vị trí Bài 7: Phỏt triển năng lực vận dụng Dấu + biểu thị độ cao trên mực nước biển. Đỉnh Phan xi păng cao 3143 m Dấu - biểu thị độ cao dưới mực nước biển. Đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mặt nước biển là 30 m *) Củng cố bài học bằng bản đồ tư duy V. Hướng dẫn học ở nhà.(2 phỳt) - Học thuộc lý thuyết. - HS cả lớp làm BT 8, 9, 10 (SGK-71); - Hs khá giỏi làm thêm các BT 9à16 (SBT). Giới thiệu nhanh một dạng toán mở rộngđể HS tự học thêm: biết số đối, tìm số đã cho.
Tài liệu đính kèm: