v Học thuộc khái niệm tập hợp số nguyên. Kí hiệu.
v Hai số như thế thì đối nhau ?
v Làm các bài tập còn lại trong SGK
v Chuẩn bị cho bài “Thứ tự trong tập hợp các số nguyên”.
Trường THCS & THPT Chu Văn AnTổ ToánChào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp. Tiết 41 Bài 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNLớp dạy : 6AKIỂM TRA BÀI CŨ:1.Hãy cho 2 ví dụ trong thực tế về số nguyên âm, cho biết ý nghĩa của các số nguyên âm đó ?2.Vẽ 1 trục số và cho biết:Những điểm cách điểm 2 hai đơn vị ?Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 5-5-4-3-2-1 0 1 24356Tiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên:Chiều âm+ Số nguyên dương:+ Số nguyên âm : Tập hợp các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên . Kí hiệu : Z* Chú ý: SGK trang 69Chiều dương1 ; 2 ; 3 ; ...-1 ;- 2 ; -3 ;1. Đọc và cho biết những câu sau đây, câu nào đúng ?SaiĐúngĐúngĐúngSaiĐúngAùp dụng:2. Tìm mối quan hệ giữa tập N và tập ZZNTiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNNhận xét : SGKSố nguyên âm+ Nhiệt độ dưới 00C+ Độ cao dưới mực nước biển+ Số tiền nợ+ Độ cận thị + Thời gian trước công nguyên.Số nguyên dương+ Nhiệt độ trên 00C+ Độ cao trên mực nước biển+ Số tiền có+ Độ viễn thị+ Thời gian sau công nguyên.Tiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNTiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNBài tập 7/ 70 SGKDấu “+” chỉ độ cao cao hơn mực nước biểnDấu “-” chỉ độ cao thấp hơn mực nước biểnBài tập 8/ 70 SGKa)5 độ trên 0oC.b)3143m trên mực nước biển.c)số tiền có 20.000 đồng.-5-4-3-2-1 0+1+2+4+3+5+6(km)BắcNamMBAVí dụĐiểm A : + 3 kmĐiểm B : - 2 kmTiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN-5-4-3-2-1 0+1+2+4+3+5+6(km)NamCMDE?1Điểm C : + 4 kmĐiểm D: - 1 kmĐiểm E : - 4kmTiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNBắc?21m1 mA21345(m)0Tiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1m1 mAb) 1m0-1123(m)Tiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN?20-1123(m)1m1 mAb) 1mab?3a) Chú sên đều cách A 1mb) Ởû câu a: +1m Ở câu b: -1m?2Tiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên:2. Số đối: Tập hợp các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên . Kí hiệu : Z-5-4-3-2-1 01234561 và -1 là hai số đối nhau hay 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1?4Tiết 2... Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNTương tự : 5 là số đối của -5 ; .Củng cố: Câu hỏi:1.Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?2.Tập hợp Z các sốnguyên bao gồm những loại số nào?3.Tập Z và tập N quan hệ như thế nào?4.Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? Bài tập : Tìm số đối của: +2, 5, -6, -1, -18. Đáp án:1.Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau2.Tập Z gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.3.Tập N là tập con của tập Z.4.Hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về hai phía so với 0 Số đối của: +2 là -2; 5 là -5; -6 là 6; -1 là 1; -18 là 18Tiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Học thuộc khái niệm tập hợp số nguyên. Kí hiệu. Hai số như thế thì đối nhau ? Làm các bài tập còn lại trong SGK Chuẩn bị cho bài “Thứ tự trong tập hợp các số nguyên”.Hướng dẫn về nhà Tiết 41 - Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Tài liệu đính kèm: